Điều trị và phương pháp chẩn đoán bệnh sỏi tiết niệu: Phần 2
Số trang: 211
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.88 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1 Tài liệu Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Điều trị sỏi tiết niệu bằng phẫu thuật mở, nội soi trong điều trị sỏi tiết niệu, điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi qua da,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị và phương pháp chẩn đoán bệnh sỏi tiết niệu: Phần 2 Phần mở nhu mô đi giữa phân thúy sau và cực dưới: sau khi rạch vỏ thận, táchnhu mô để tìm thắt và cắt các cuống mạch đi qua vùng nhu mô định mở, sau đó mởnhu mô phần phủ lên đài dưới, phần mở nhu mô không sang phân thúy trưóc. Tác giả ít khi kẹp cuống thận, chỉ cần kẹp cuống thận và hạ nhiệt độ tại thậntrong một số trường hợp khi sỏi khó khi phái kẹp cuống thận và thòi gian kẹp cuốngthận kéo dài. Resnick.M.I cho rằng không cần dùng các phương pháp xác địnhđường vô mạch (đường ranh giới giữa phân thúy sau và cực dưới). Hình 7.7: Đường mở bể thận kéo dài vào nhu mô mật sau (theo Resnick.M.I -1981) Chỉ định của kỹ thuật này để lấy sỏi bể thận có nhánh xuống đài dưới. Theo tác giả, đây là đường rạch duy nhất phù hợp vối giải phẫu thận vì: không bị vướng ngành động mạch sau bể và cầm máu dễ dàng. Trần Văn Hình (2001), qua nghiên cứu cơ bản từ phân bố giải phẫu thận trênngười Việt Nam, áp dụng kỹ thuật cơ bản theo Resnick như sau: - Dùng dụng cụ, phẫu tích vào trong xoang thận ở vùng góc sau đuối rốnthận, tìm cuống mạch đi qua vùng này. Khi không có cuống mạch tách từ độngmạch sau bể chạy qua vùng góc sau dưói rốn thận xuống chi phối cực dưới, tiếnhành các bưốc tiếp theo. - Mở bể thận mặt sau: đường mở bể thận theo chiều dọc (sát bò dưới), đầudưới đường rạch cách khúc nối bể thận vài milimét (mm), đầu trên rẽ vào vùng gócsau dưổi rốn thận.- Mở nhu mô: đầu đường mở nhu mô tiếp nối vói đường mở bể thận ỏ vùnggóc sau đuôi rốn thận, đường rạch nhu mô tạo vái mặt phảng đứng dọc giữa trưỏc -sau đi qua mép rốn thận (Median A-P) một góc dao động trong khoảng 40°- 52° (vớiđộ tin cậy 95%), đường rạch bám sát trục của ống đài dưới. Phần cuối của đường mởnhu mô tới đáy đài lớn, trong một sò trường hợp cụ thể có thê kéo qua cô đài vào đàinhỏ nhóm sau đế lấy sỏi. 199 Hình 7.8: Đưòng mò bể thận- nhu mô mặt sau 1- Hưâng đường mở nhu mô thận 2- Toàn bộ đường mở bể thận - nhu mô mặt sau - Lấy sỏi và kiểm tra hệ thống đài bể thận. Nếu có viên sỏi lớn hoặc sỏi thắthình chùy nằm trong các đài khác (đài trên, đài giữa, nhóm trưóc của đài dưới), cóthể rạch nhu mô bổ sung theo hình nan hoa ở vòm đài lấy sỏi. Sau đó đóng nhu môbằng chỉ catgut hay chì tiêu chậm 2/0, 3/0. Chỉ định mở bể thận-nhu mô mặt sau theo kỹ thuật: - Sỏi bể thận trong xoang loại bể thận trong then. Khi phẫu thuật lấy sỏi,mặc dù bể thận hẹp trong xoang nhưng không gặp khó khăn do mỏ thêm nhu môlàm cho đường mở bể thận - nhu mô đủ rộng để lấy sỏi, sau mổ diễn biến thuận lợi. - Sỏi bể thận kết hợp vối các viên nhỏ trong các đài thận mà bể thận trongxoang, phần lớn trong xoang hay trung gian. Những trường hợp có viên sỏi nhỏ trong đài đuối, sỏi được lấy qua đường mởbê thận - nhu mô tương đối thuận lợi, trái lại khi viên sỏi trong đài trên và đài giữaviệc lấy khó khăn hơn (đặc biệt khi sỏi lớn mà cổ đài hẹp) vì đường mờ bể thận -nhu mô không trực tiếp vào đài có sỏi được, phải nong rộng cổ đài, thậm chí có khiphải mở nhu mô bổ sung mối lấy được. Có thể gặp khó khăn nếu sỏi bể thận nằmsâu trong xoang kèm viên nhỏ trong đài trên và đài giữa, khi lấy viên sỏi trong đàitrên và đài giữa khó khăn, máu chảy nhiều ở đưòng mở nhu mô và niêm mạc đài bểthận, gây tai biến chảy máu lòn trong mổ, phải mở nhu mô bổ sung lấy sỏi đài trên(đây là trường hợp chỉ định chưa phù hợp).- Sỏi có nhánh vào đài đuôi, có thể kết hợp các viên nhỏ trong đài dưới mà bểthận trong xoang, phần lỏn trong xoang hay trung gian Phẫu thuật loại sỏi này tương đối thuận lợi do đường mỏ bể thận-nhu mô mặtsau đi trực tiếp vào nơi sỏi khu trú. Có thể phẫu thuật gặp khó khăn do viêm dínhkhông phẫu tích được vào trong xoang vùng góc sau đuôi rốn thận, không phát hiệnđược nhánh ĐM cấp máu cho cực dưới, nên khi mở nhu mô đã cắt qua ĐM này gây200chảy máu lốn trong mổ, cuối cùng phải cắt bán phần cực dưới và khâu cầm máu(đây là trường hợp chỉ định chưa sát). - Sỏi có nhánh vào 2 nhóm đài trong đó Ì nhánh vào đài dưới mà bể thậntrong xoang, phần lốn trong xoang hay trung gian. Phẫu thuật lấy sỏi loại này có khó hơn loại sỏi bể thận có nhánh xuống đàidưới vì đã có thêm nhánh vào đài trên hoặc đài giữa. Tuy nhiên nếu nhánh sỏi lênđài trên hay đài giữa không có dạng thắt hình chùy hoặc không kèm viên nhiềuviên nhỏ trong đài trên hay đài giữa, việc lấy sỏi có thuận lợi hơn.4.5. Đường Gil-Vernet cải tiến Nguyễn Bửu Triều (1984) nghiên cứu áp dụng mở bể thận theo Gil -Vernetkết hợp với mở nhu mô theo đường Boyce.W.H mà tác giả gọi là đường Gil-Vernetcải tiến để lấy sỏi cho 10 bệnh nhân có sỏi san hô đơn giản. Theo các tác giả, mộtnhánh chữ V của đường Gil - Vernet được kéo dài vào nhu mô hình nan hoa theođưòng Boyce.W.H đi giữa phân thúy sau và cực dưới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị và phương pháp chẩn đoán bệnh sỏi tiết niệu: Phần 2 Phần mở nhu mô đi giữa phân thúy sau và cực dưới: sau khi rạch vỏ thận, táchnhu mô để tìm thắt và cắt các cuống mạch đi qua vùng nhu mô định mở, sau đó mởnhu mô phần phủ lên đài dưới, phần mở nhu mô không sang phân thúy trưóc. Tác giả ít khi kẹp cuống thận, chỉ cần kẹp cuống thận và hạ nhiệt độ tại thậntrong một số trường hợp khi sỏi khó khi phái kẹp cuống thận và thòi gian kẹp cuốngthận kéo dài. Resnick.M.I cho rằng không cần dùng các phương pháp xác địnhđường vô mạch (đường ranh giới giữa phân thúy sau và cực dưới). Hình 7.7: Đường mở bể thận kéo dài vào nhu mô mật sau (theo Resnick.M.I -1981) Chỉ định của kỹ thuật này để lấy sỏi bể thận có nhánh xuống đài dưới. Theo tác giả, đây là đường rạch duy nhất phù hợp vối giải phẫu thận vì: không bị vướng ngành động mạch sau bể và cầm máu dễ dàng. Trần Văn Hình (2001), qua nghiên cứu cơ bản từ phân bố giải phẫu thận trênngười Việt Nam, áp dụng kỹ thuật cơ bản theo Resnick như sau: - Dùng dụng cụ, phẫu tích vào trong xoang thận ở vùng góc sau đuối rốnthận, tìm cuống mạch đi qua vùng này. Khi không có cuống mạch tách từ độngmạch sau bể chạy qua vùng góc sau dưói rốn thận xuống chi phối cực dưới, tiếnhành các bưốc tiếp theo. - Mở bể thận mặt sau: đường mở bể thận theo chiều dọc (sát bò dưới), đầudưới đường rạch cách khúc nối bể thận vài milimét (mm), đầu trên rẽ vào vùng gócsau dưổi rốn thận.- Mở nhu mô: đầu đường mở nhu mô tiếp nối vói đường mở bể thận ỏ vùnggóc sau đuôi rốn thận, đường rạch nhu mô tạo vái mặt phảng đứng dọc giữa trưỏc -sau đi qua mép rốn thận (Median A-P) một góc dao động trong khoảng 40°- 52° (vớiđộ tin cậy 95%), đường rạch bám sát trục của ống đài dưới. Phần cuối của đường mởnhu mô tới đáy đài lớn, trong một sò trường hợp cụ thể có thê kéo qua cô đài vào đàinhỏ nhóm sau đế lấy sỏi. 199 Hình 7.8: Đưòng mò bể thận- nhu mô mặt sau 1- Hưâng đường mở nhu mô thận 2- Toàn bộ đường mở bể thận - nhu mô mặt sau - Lấy sỏi và kiểm tra hệ thống đài bể thận. Nếu có viên sỏi lớn hoặc sỏi thắthình chùy nằm trong các đài khác (đài trên, đài giữa, nhóm trưóc của đài dưới), cóthể rạch nhu mô bổ sung theo hình nan hoa ở vòm đài lấy sỏi. Sau đó đóng nhu môbằng chỉ catgut hay chì tiêu chậm 2/0, 3/0. Chỉ định mở bể thận-nhu mô mặt sau theo kỹ thuật: - Sỏi bể thận trong xoang loại bể thận trong then. Khi phẫu thuật lấy sỏi,mặc dù bể thận hẹp trong xoang nhưng không gặp khó khăn do mỏ thêm nhu môlàm cho đường mở bể thận - nhu mô đủ rộng để lấy sỏi, sau mổ diễn biến thuận lợi. - Sỏi bể thận kết hợp vối các viên nhỏ trong các đài thận mà bể thận trongxoang, phần lớn trong xoang hay trung gian. Những trường hợp có viên sỏi nhỏ trong đài đuối, sỏi được lấy qua đường mởbê thận - nhu mô tương đối thuận lợi, trái lại khi viên sỏi trong đài trên và đài giữaviệc lấy khó khăn hơn (đặc biệt khi sỏi lớn mà cổ đài hẹp) vì đường mờ bể thận -nhu mô không trực tiếp vào đài có sỏi được, phải nong rộng cổ đài, thậm chí có khiphải mở nhu mô bổ sung mối lấy được. Có thể gặp khó khăn nếu sỏi bể thận nằmsâu trong xoang kèm viên nhỏ trong đài trên và đài giữa, khi lấy viên sỏi trong đàitrên và đài giữa khó khăn, máu chảy nhiều ở đưòng mở nhu mô và niêm mạc đài bểthận, gây tai biến chảy máu lòn trong mổ, phải mở nhu mô bổ sung lấy sỏi đài trên(đây là trường hợp chỉ định chưa phù hợp).- Sỏi có nhánh vào đài đuôi, có thể kết hợp các viên nhỏ trong đài dưới mà bểthận trong xoang, phần lỏn trong xoang hay trung gian Phẫu thuật loại sỏi này tương đối thuận lợi do đường mỏ bể thận-nhu mô mặtsau đi trực tiếp vào nơi sỏi khu trú. Có thể phẫu thuật gặp khó khăn do viêm dínhkhông phẫu tích được vào trong xoang vùng góc sau đuôi rốn thận, không phát hiệnđược nhánh ĐM cấp máu cho cực dưới, nên khi mở nhu mô đã cắt qua ĐM này gây200chảy máu lốn trong mổ, cuối cùng phải cắt bán phần cực dưới và khâu cầm máu(đây là trường hợp chỉ định chưa sát). - Sỏi có nhánh vào 2 nhóm đài trong đó Ì nhánh vào đài dưới mà bể thậntrong xoang, phần lốn trong xoang hay trung gian. Phẫu thuật lấy sỏi loại này có khó hơn loại sỏi bể thận có nhánh xuống đàidưới vì đã có thêm nhánh vào đài trên hoặc đài giữa. Tuy nhiên nếu nhánh sỏi lênđài trên hay đài giữa không có dạng thắt hình chùy hoặc không kèm viên nhiềuviên nhỏ trong đài trên hay đài giữa, việc lấy sỏi có thuận lợi hơn.4.5. Đường Gil-Vernet cải tiến Nguyễn Bửu Triều (1984) nghiên cứu áp dụng mở bể thận theo Gil -Vernetkết hợp với mở nhu mô theo đường Boyce.W.H mà tác giả gọi là đường Gil-Vernetcải tiến để lấy sỏi cho 10 bệnh nhân có sỏi san hô đơn giản. Theo các tác giả, mộtnhánh chữ V của đường Gil - Vernet được kéo dài vào nhu mô hình nan hoa theođưòng Boyce.W.H đi giữa phân thúy sau và cực dưới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn đoán sỏi tiết niệu Điều trị sỏi tiết niệu Phương pháp chẩn đoán sỏi tiết niệu Điều trị sỏi tiết niệu Phương pháp tán sỏi qua da Cắt thận mất chức năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả và an toàn của phương pháp tán sỏi qua da bằng máy MINIPERC LUT®
6 trang 14 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
9 trang 12 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị sỏi tiết niệu bằng tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện ĐKKV Bắc Quảng Bình
5 trang 11 0 0 -
Đánh giá sự thay đổi huyết áp trên bệnh nhân cắt thận mất chức năng
5 trang 11 0 0 -
6 trang 10 0 0
-
Điều trị và phương pháp chẩn đoán bệnh sỏi tiết niệu: Phần 1
200 trang 9 0 0 -
Can thiệp ít xâm lấn điều trị sỏi tiết niệu ở trẻ em: Kinh nghiệm qua 5 năm tại Bệnh viện Bình Dân
10 trang 9 0 0 -
5 trang 9 0 0