Danh mục

Định dạng và phương pháp giải bài tập cơ học trong chương trình trung học phổ thông

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Được tham gia nghiên cứu khoa học đó là niềm vinh dự và hạnh phúc đối với em. Đồng thời qua đây có thêm cơ hội tìm tòi, sáng tạo và học hỏi ở thầy cô, bè bạn. Những kiến thức, những kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực như: khoa học tự nhiên, tin học…Để có một môi trường thuận lợi như vậy cũng nhờ vào quan tâm, giúp đỡ của BGH Trường Đại Học An Giang, phòng Hợp Tác Quốc Tế, Hội đồng Khoa Học và Đào Tạo Khoa....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định dạng và phương pháp giải bài tập cơ học trong chương trình trung học phổ thông TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM Người thực hiện : LÊ THỊ LINH GIANG MSSV : DLY021310ĐỊNH DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢIBÀI TẬP CƠ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Giáo viên hướng dẫn : Th.S LÊ ĐỖ HUY AN GIANG ,THÁNG 07 NĂM 2004 LỜI CẢM TẠ - ----* 0 *----- Đ ượ c tham gia nghiên c ứ u khoa h ọ c đ ó là ni ề m vinhd ự v à h ạ nh phúc đ ố i v ớ i em. Đ ồ ng th ờ i qua đ ây có thêmc ơ h ộ i tìm tòi, sáng t ạ o và h ọ c h ỏ i ở t h ầ y cô, bè b ạ n.Nh ữ ng ki ế n th ứ c, nh ữ ng kinh nghi ệ m trong nhi ề u l ĩ nhv ự c nh ư : khoa h ọ c t ự n hiên, tin h ọ c… Để c ó m ộ t môitr ườ ng thu ậ n l ợ i nh ư v ậ y c ũ ng nh ờ v ào quan tâm, giúpđ ỡ c ủ a BGH Tr ườ ng Đ ạ i H ọ c An Giang, phòng H ợ p TácQu ố c T ế , H ộ i đ ồ ng Khoa H ọ c và Đ ào T ạ o Khoa tr ườ ngĐ ạ i H ọ c An Giang, Khoa S ư P h ạ m tr ườ ng Đ ạ i H ọ c AnGiang và nh ấ t là giáo viên h ướ ng d ẫ n Lê Đ ỗ H uy cùngt ấ t c ả c ác b ạ n đ ã cùng tham gia nghiên c ứ u,giúp đ ỡ e mhoàn thành t ố t đ ề t ài này . Lời nói đầu Trong quá trình học tập môn Vật Lý cũng như các môn học khác nhiềuphẩm chất nhân cách của học sinh được hình thành: thế giới quan, kiếnthức, kỹ năng, kỹ xảo, thói then, năng lực cũng như các nét tính cách, ý chí,tính ham hiểu biết. Để đánh giá được ý nghĩa lớn lao của việc kích thíchnhững hoạt động tư duy tích cực của học sinh cần thấy được tính quy luậtcủa quá trình nhận thức các kiến thức mới là việc nêu vấn đề. Một trongnhững vũ khí lợi hại nhất mà học sinh có được là sách giáo khoa. Vấn đềquan trọng là vận dụng và khai thác nội dung sách giáo khoa như thế nào,phải nắm kiến thức sâu rộng, thấy hết các khía cạnh của vấn đề, vận dụngthực tế để minh hoạ. Vì vậy, kiến thức sách giáo khoa không phải là một cáigì cứng nhắc. Vật Lý Học và triết học duy vật biện chứng là cơ sở lý luận củaphương pháp giảng dạy vật lý. Các tư tưởng vật lý liên quan chặt chẽ với tưtưởng triết học duy vật biện chứng Angghen viết: “ Khoa học tự nhiên hiệnđại phải mượn của triết học cái nguyên lý: vận động là bất diệt, không cónguyên lý này thì khoa học đó không tồn tại được.” ( F -Angghen - Phép biệnchứng của tự nhiên - NXB Sự thật, Hà Nội -1971/ tr 39 ). Đồng thời nó cũnggiúp cho học sinh hiều rõ “ Tính chất biện chứng của các hiện tượng vật lýkhái niệm vật chất và tính chất bật diệt của thế giới vật chất và vận động củanó.” Học sinh cần coi trọng ba mặt: vai trò của trực quan, của tư duy trừutượng và việc vận dụng vào thực tiễn”. Việc nắm vững chương trình Vật Lý Học không chỉ có ý nghĩa là hiểuđược một cách sâu sắc và đầy đủ những kiến thức qui định trong trường màcòn phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết các nhiệm vụ họctập và những vấn đề của thực tiễn đời sống. Muốn thế cần phải nắm vữngnhững kĩ năng, kĩ xảo thực hành như làm thí nghiệm, vẽ đồ thị, tính toán...Chính kĩ năng vận dụng kiến thức trong học tập và trong thực tiễn đời sốngchính là thước đo mức sâu sắc và vững vàng của kiến thức mà học sinh thunhận được. Bài tập vật lý giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc hoàn thànhnhiệm vụ dạy học Vật Lý ở phổ thông. Bài tập vật lý giúp học sinh hiểu sâusắc hơn những qui luật vật lý, những hiện tượng vật lý, biết phân tích chúngvà ứng dụng chúng vào những vấn đề thực tiễn. Chỉ thông qua những bàitập ở hình thức này hay hình thức khác mới tạo điều kiện cho học sinh vậndụng linh hoạt những kiến thức đó mới trở nên sâu sắc, hoàn thiện và biếnthành vốn riêng của học sinh. Thực chất hoạt động giải bài tập vật lý là tìm được câu trả lời đúng đắn,giải đáp được vấn đề đặt ra một cách có căn cứ khoa học chặt chẽ. Quátrình giải một bài toán vật lý là quá trình tìm hiểu điều kiện của bài toán, xemxét hiện tượng vật lý được đề cập và dựa trên kiến thức vật lý - toán để nghĩtới những mối liên hệ có thể có của các cái đã cho và cái phải tìm, sao chocó thể thấy được cái phải tìm có liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với cái đãcho. Từ đó đi tới chỉ rõ được mối liên hệ tường minh trực tiếp cái phải tìm chỉvới những cái đã biết, tức là tìm được lời giải đáp. trong quá trình giải quyếtcác tình huống cụ thể do bài tập đề ra học sinh phải vận dụng những thaotác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá... để tự lực tìmhiểu vấn đề, tìm ra cái cơ bản, cái chìa khoá để giải quyết vấn đề. Vì thế bàitập vật lý còn là phương tiện rất tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng,tính độc lập trong việc suy luận, tính kiên trì trong việc khắc phục khó khăn. Bài tập vật lý là một hình thức củng cố, ôn tập, hệ thống hoá kiếnthức. Khi làm bài tập học sinh phải nhớ lại những kiến thức vừa học, phảiđào sâu khía cạnh nào đó của kiến thức hoặc phải tổng hợp nhiều kiến thứctrong một đề tài, một chương, một p ...

Tài liệu được xem nhiều: