Danh mục

Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm part 6

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 548.17 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuật ngữ “béo” để chỉ những cá thể vừa thừa cân vừa quá nhiều mỡ dưới da. Do đó, gọi là béo ở những thiếu niên khi chỉ số khối cơ thể (BMI) ≥ 85 centin và bề dày lớp mỡ dưới da ở cơ tam đầu và dưới xương vai đều trên 90 centin. Việc đo bề dày lớp mỡ dưới da để loại bỏ các trường hợp thừa cân do hệ thống cơ phát triển có thể gặp ở một số vận động viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm part 6 Thuật ngữ “béo” để chỉ những cá thể vừa thừa cân vừa quá nhiều mỡ dưới da. Do đó, gọi là béo ởnhững thiếu niên khi chỉ số khối cơ thể (BMI) ≥ 85 centin và bề dày lớp mỡ dưới da ở cơ tam đầu và dướixương vai đều trên 90 centin. Việc đo bề dày lớp mỡ dưới da để loại bỏ các trường hợp thừa cân do hệ thống cơ phát triển có thểgặp ở một số vận động viên. Để biết sự phân bố của lớp mỡ dưới da, hai điểm đo thường dùng nhất là điểmđo ở cơ tam đầu và dưới xương vai.3.3. Ở người lớn Tổ chức Y tế thế giới khuyên dùng “ chỉ số khối cơ thể” (Body Mass Index, BMI) trước đây gọi làchỉ số Quetelet để nhận định về tình trạng dinh dưỡng. Cân nặng (kg)BMI = ----------------- (Chiều cao)2 (m)2 Người ta nhận thấy cả tình trạng quá nhẹ cân và quá thừa cân đều liên quan đến sự gia tăng tỷ lệ mắcbệnh và tử vong. Chỉ số BMI có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ khối mỡ trong cơ thể, do đó là một chỉ số đượcTổ chức Y tế thế giới khuyến nghị để đánh giá mức độ gầy, béo.3.3.1. Béo: các “ngưỡng” sau đây được sử dụng để phân loại dựa vào chỉ số BMIBình thường : 18,5 - 24,99Thừa cân độ 1: 25,0 - 29,99Thừa cân độ 2: 30,0 - 39,99Thừa cân độ 3: ≥ 40 Để nhanh hơn khi công tác ở thực địa, có thể sử dụng bảng tính sẵn BMI tương ứng khi biết cânnặng và chiều cao. Để bổ sung nhận định về các yếu tố nguy cơ ở cộng đồng, người ta có thể tiến hành thêm chỉ sốvòng thắt lưng/ vòng mông, huyết áp, lipid máu, khả năng dung nạp glucose, tiền sử gia đình về bệnh đáiđường và bệnh mạch vành tim để đưa ra các lời khuyên thích hợp.3.3.2. Gầy: Tình trạng gầy hay thiếu năng lượng trường diễn ( Chronic Energy Deficiency) được đánh giádựa vào BMI như sau:Độ 1: 17 - 18,49 (gầy nhẹ)Độ 2: 16,0 - 16,99 (gầy vừa)Độ 3: < 16,0 (quá gầy) Để đánh giá mức độ phổ biến thiếu năng lượng trường diễn ở cộng đồng, Tổ chức Y tế thế giớikhuyến nghị dùng các ngưỡng sau đây (đối với người trưởng thành dưới 60 tuổi):Tỷ lệ thấp: 5-9% quần thể có BMI hợp là duy trì cân nặng đó; đối với người đang có bệnh thì cần giám sát cân nặng cùng với điều trị. Đối vớicả hai nhóm, hoạt động thể lực phù hợp cùng với duy trì đậm độ các chất dinh dưỡng trong chế độ ăn là cầnthiết để bảo vệ khối nạc của cơ thể.4. Đánh giá các biểu hiện thực thể Khám thực thể luôn luôn là một trong các phương pháp có giá trị nhất để phát hiện tình trạng thiếudinh dưỡng. Nhược điểm của nó là trong điều kiện thực địa các triệu chứng thường kín đáo thiếu đặc hiệunên khó chẩn đoán, tuy vậy khi phát hiện được một số triệu chứng đặc hiệu (như vệt Bitot hoặc khô giácmạc ở bệnh khô mắt) thì ý nghĩa chẩn đoán rất lớn. Các triệu chứng lâm sàng đáng chú ý trong điều tra dinh dưỡng Triệu chứng Nguyên nhân dinh dưỡng Tóc: Thiếu dinh dưỡng protein-năng lượng - Nhạt màu (thể Kwashorkor) - Dễ nhổ - Mỏng thưa - Dựng đứng không mềm mại Mặt: Thiếu máu dinh dưỡng Thiếu năng lượng-protein - Nhợt nhạt - Hình mặt trăng Mắt: Thiếu vitamin A - Vệt Bitot - Khô kết mạc và giác mạc - Nhuyễn giác mạc Môi: Thiếu vitamin B2 - Viêm góc mép - Viêm môi Miệng: - Lưỡi đỏ đau, chảy máu Thiếu niacin - Lưỡi phù - Lưỡi Magenta (đỏ sẫm) Thiếu B2 http://www.ebook.edu.vn- Viêm lưỡi Thiếu B6 hay Folat/B12- Lợi đau, chảy máu Thiếu vitamin CCổ: Bướu cổ Thiếu IodMóng: Móng hình thìa Thiếu sắtDa:- Da khô hoặc có vảy Thiếu vitamin A, Zn, acid béo chưa no- Viêm da Pellagra Thiếu niacin- Viêm da kèm theo bong da Thiếu dinh dưỡng protein-năng lượngCơ:- Gầy mòn Thiếu dinh dưỡng protein-năng lượng- Yếu ớt- Tăng cảm giác cơ bắp chân Thiếu B1Xương:- Nhuyễn sọ Thiếu vitamin D- To các đầu xương- Lâu liền khớp- Đau các khớp Thiếu vitamin CTổ chức dưới da:- Phù Thiếu protein-năng lượng, Vitamin B1- Teo đét Thiếu protein-năng lượng (Marasmus)Hệ thống thần kinh- Tim to Thiếu vitamin B1- Suy tim- Dễ chảy máu Thiếu vitamin KHệ thống thần kinh- Thần kinh lẫn lôn Thiếu vitamin B1, ...

Tài liệu được xem nhiều: