Định hướng chuyển đổi sang giáo dục đại học 4.0 kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 675.17 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến những yếu tố đặt ra cho giáo dục đại học trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, những kinh nghiệm quốc tế xung quanh việc chuyển đổi sang Giáo dục đại học 4.0 và những định hướng mang tính chính sách để góp phần giúp các nhà quản lí giáo dục có những tiếp cận đúng hướng trong những đổi mới sắp diễn ra ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng chuyển đổi sang giáo dục đại học 4.0 kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt NamHNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0034Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp. 165-172This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SANG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 4.0KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAMNguyễn Hoàng Đoan HuyViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Giáo dục cần phải có những sự chuẩn bị tối ưu để bắt kịp và phục vụ chocuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Trong công cuộc đổi mới giáo dục đang diễn raliên tục và toàn diện ở nước ta hiện nay, việc tìm hiểu và rút ra những bài học kinhnghiệm để chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi sang Giáo dục 4.0 là vấn đề cần thiết.Bài báo này đề cập đến những yếu tố đặt ra cho giáo dục đại học trong cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0, những kinh nghiệm quốc tế xung quanh việc chuyển đổi sangGiáo dục đại học 4.0 và những định hướng mang tính chính sách để góp phần giúpcác nhà quản lí giáo dục có những tiếp cận đúng hướng trong những đổi mới sắp diễnra ở nước ta.Từ khoá: Cách mạng 4.0, Giáo dục đại học 4.0, kinh nghiệm quốc tế, đổi mới giáo dục.1. Mở đầuBước nhảy vọt gần đây về số hóa trong môi trường sống và môi trường làm việc củacon người là một trong những động lực chính của sự thay đổi trong thế kỉ mới. Năm 2012,chính phủ Đức đã lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0) để đềcập đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (The fourth Industrial Revolution) vốnđược biết đến trên toàn thế giới với thuật ngữ Công nghiệp Internet. Công nghiệp 4.0với sự xuất hiện của công nghệ cao, máy móc thông minh, robot có trí tuệ nhân tạo... đangvà sẽ tác động làm thay đổi to lớn đến thị trường lao động và việc làm trên nhiều góc độkhác nhau. Có thể nói, tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với việc làm sẽ là sựdịch chuyển từ sản xuất thâm dụng lao động sang thâm dụng tri thức và thâm dụngcông nghệ [1].Theo dự báo của Liên hợp quốc, sẽ có khoảng 75% lao động trên thế giới có thể bịmất việc trong vài thập niên tới [2]. Trong đó, Việt Nam là một trong những nước chịuảnh hưởng nhiều nhất từ cách mạng công nghiệp 4.0, biểu hiện ở việc một số ngành nghềở nước ta sẽ biến mất trong tương lai [3]. Tuy nhiên, ở chiều hướng khác, tích cực hơn,cách mạng công nghiệp 4.0 cũng sẽ tạo thêm nhiều ngành nghề, việc làm mới mà ngườiNgày nhận bài: 4/2/2019. Ngày sửa bài: 12/3/2019. Ngày nhận đăng: 20/3/2019.Tác giả liên hệ: Nguyễn Hoàng Đoan Huy. Địa chỉ e-mail: nguyenhoangdoanhuy@gmail.com165Nguyễn Hoàng Đoan Huymáy và robot không thể đáp ứng được, điều đó đòi hỏi người lao động phải có kĩ năng,trình độ cao mới có thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Theo đó, giáo dục, đặc biệt làgiáo dục đại học và đào tạo nghề cũng đang đối mặt với yêu cầu chuyển dịch và thay đổimang tính thời đại.Như vậy, cùng với “Công nghiệp 4.0”, một số thuật ngữ tương tự cũng theo đó đượcra đời, vượt ra ngoài lĩnh vực công nghiệp. Chẳng hạn, các thuật ngữ như Thành phố 4.0,Ngôn ngữ 4.0, “Giáo dục 4.0”... bắt đầu được giới thiệu trong cùng một bối cảnh củacuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vì các nhà nghiên cứu đã nhìn thấy được những vấn đềmà hiệu ứng này có thể tác động lên các lĩnh vực đời sống khác nhau [4]. Trong bối cảnh này,giáo dục phải thích nghi với các tiếp cận mới để bắt kịp và thậm chí và vượt trước nhữngthay đổi xảy ra trong xã hội phát triển không ngừng, thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0.Một số quốc gia trên thế giới đã và đang đi được những bước tiến lớn trong quá trìnhchuyển đổi sang Giáo dục 4.0. Việc tìm hiểu những yếu tố cần lưu ý để có thể chuyển đổisang Giáo dục 4.0 nói chung, Giáo dục đại học 4.0 nói riêng và phân tích những thành tựucác quốc gia trên thế giới đã đạt được liên quan đến vấn đề này là nội dung chính mà tácgiả muốn đề cập trong bài báo này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số yếu tố đặt ra cho giáo dục đại học trong Cách mạng công nghiệp 4.0Sự ra đời của Cách mạng công nghiệp 4.0 dẫn đến việc tạo ra nhiều tri thức mới, vàlàm thay đổi chương trình dạy học hiện tại, đặc biệt là tác động to lớn đến các nguyên tắc,phương pháp trong giáo dục đại học, đào tạo nghề. Yêu cầu về trình độ và kĩ năng của lựclượng lao động trong xã hội thời đại 4.0 sẽ cao hơn hiện nay, bởi vì các cơ sở sử dụngnguồn nhân lực sẽ sử dụng công nghệ mới và phương tiện thông minh. Vì lí do này, hệthống giáo dục sẽ thay đổi từ Giáo dục 3.0 sang Giáo dục 4.0 [5]. Theo đó, về cơ bản,những khía cạnh cần tập trung phát triển để chuyển đổi sang Giáo dục 4.0 nói chung vàGiáo dục đại học 4.0 nói riêng, bao gồm [6]:- Chú trọng vào các phương tiện di động hỗ trợ giảng dạy, học tập và đào tạoSự xuất hiện ngày càng nhiều của các thiết bị, phương tiện có thể mang theo bênngười (di động) cho thấy dấu hiệu ban đầu của một lĩnh vực công nghệ mới. Các cơ sởgiáo dục phải hành động ngay để nắm bắt được tiềm năng rất lớn của thiết bị di độngtrong việc cách mạng hóa hình thức, phương pháp giảng dạy của giáo viên cũng nhưhướng dẫn cho học sinh phương pháp học tập phù hợp hơn trong môi trường kĩ thuật số.Trong kỷ nguyên của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, khi sự tồn tại của các hệthống trực tuyến trở thành một chuẩn mực mới, mô phỏng số đóng một vai trò quan trọngngày càng tăng trong lĩnh vực giáo dục.Trong lĩnh vực mô phỏng số, phân tích phần tử hữu hạn (FEA) là một kĩ thuật đanăng đã được thực hiện trong các lĩnh vực kĩ thuật khác nhau như phân tích các tòa nhà(Marwala và cộng sự, 2017, Marwala, 2012, Marwala, 2010). FEA hiện đại thường đượcthực hiện với sự hỗ trợ của máy tính. Kết quả là, sinh viên có thể hiểu các khái niệm chínhmột cách trực giác hơn; và các kĩ sư có thể thực hiện các mô hình phức tạp và giải thíchkết quả một cách dễ dàng. Tuy nhiên, thiết lập như vậy đã hạn chế các quy trình FEAtrong một môi trường hoàn toàn ảo và ngoại tuyến. Những giới hạn này lần lượt làm mất166Định hướng chuyển đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng chuyển đổi sang giáo dục đại học 4.0 kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt NamHNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0034Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp. 165-172This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SANG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 4.0KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAMNguyễn Hoàng Đoan HuyViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Giáo dục cần phải có những sự chuẩn bị tối ưu để bắt kịp và phục vụ chocuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Trong công cuộc đổi mới giáo dục đang diễn raliên tục và toàn diện ở nước ta hiện nay, việc tìm hiểu và rút ra những bài học kinhnghiệm để chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi sang Giáo dục 4.0 là vấn đề cần thiết.Bài báo này đề cập đến những yếu tố đặt ra cho giáo dục đại học trong cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0, những kinh nghiệm quốc tế xung quanh việc chuyển đổi sangGiáo dục đại học 4.0 và những định hướng mang tính chính sách để góp phần giúpcác nhà quản lí giáo dục có những tiếp cận đúng hướng trong những đổi mới sắp diễnra ở nước ta.Từ khoá: Cách mạng 4.0, Giáo dục đại học 4.0, kinh nghiệm quốc tế, đổi mới giáo dục.1. Mở đầuBước nhảy vọt gần đây về số hóa trong môi trường sống và môi trường làm việc củacon người là một trong những động lực chính của sự thay đổi trong thế kỉ mới. Năm 2012,chính phủ Đức đã lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0) để đềcập đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (The fourth Industrial Revolution) vốnđược biết đến trên toàn thế giới với thuật ngữ Công nghiệp Internet. Công nghiệp 4.0với sự xuất hiện của công nghệ cao, máy móc thông minh, robot có trí tuệ nhân tạo... đangvà sẽ tác động làm thay đổi to lớn đến thị trường lao động và việc làm trên nhiều góc độkhác nhau. Có thể nói, tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với việc làm sẽ là sựdịch chuyển từ sản xuất thâm dụng lao động sang thâm dụng tri thức và thâm dụngcông nghệ [1].Theo dự báo của Liên hợp quốc, sẽ có khoảng 75% lao động trên thế giới có thể bịmất việc trong vài thập niên tới [2]. Trong đó, Việt Nam là một trong những nước chịuảnh hưởng nhiều nhất từ cách mạng công nghiệp 4.0, biểu hiện ở việc một số ngành nghềở nước ta sẽ biến mất trong tương lai [3]. Tuy nhiên, ở chiều hướng khác, tích cực hơn,cách mạng công nghiệp 4.0 cũng sẽ tạo thêm nhiều ngành nghề, việc làm mới mà ngườiNgày nhận bài: 4/2/2019. Ngày sửa bài: 12/3/2019. Ngày nhận đăng: 20/3/2019.Tác giả liên hệ: Nguyễn Hoàng Đoan Huy. Địa chỉ e-mail: nguyenhoangdoanhuy@gmail.com165Nguyễn Hoàng Đoan Huymáy và robot không thể đáp ứng được, điều đó đòi hỏi người lao động phải có kĩ năng,trình độ cao mới có thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Theo đó, giáo dục, đặc biệt làgiáo dục đại học và đào tạo nghề cũng đang đối mặt với yêu cầu chuyển dịch và thay đổimang tính thời đại.Như vậy, cùng với “Công nghiệp 4.0”, một số thuật ngữ tương tự cũng theo đó đượcra đời, vượt ra ngoài lĩnh vực công nghiệp. Chẳng hạn, các thuật ngữ như Thành phố 4.0,Ngôn ngữ 4.0, “Giáo dục 4.0”... bắt đầu được giới thiệu trong cùng một bối cảnh củacuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vì các nhà nghiên cứu đã nhìn thấy được những vấn đềmà hiệu ứng này có thể tác động lên các lĩnh vực đời sống khác nhau [4]. Trong bối cảnh này,giáo dục phải thích nghi với các tiếp cận mới để bắt kịp và thậm chí và vượt trước nhữngthay đổi xảy ra trong xã hội phát triển không ngừng, thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0.Một số quốc gia trên thế giới đã và đang đi được những bước tiến lớn trong quá trìnhchuyển đổi sang Giáo dục 4.0. Việc tìm hiểu những yếu tố cần lưu ý để có thể chuyển đổisang Giáo dục 4.0 nói chung, Giáo dục đại học 4.0 nói riêng và phân tích những thành tựucác quốc gia trên thế giới đã đạt được liên quan đến vấn đề này là nội dung chính mà tácgiả muốn đề cập trong bài báo này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số yếu tố đặt ra cho giáo dục đại học trong Cách mạng công nghiệp 4.0Sự ra đời của Cách mạng công nghiệp 4.0 dẫn đến việc tạo ra nhiều tri thức mới, vàlàm thay đổi chương trình dạy học hiện tại, đặc biệt là tác động to lớn đến các nguyên tắc,phương pháp trong giáo dục đại học, đào tạo nghề. Yêu cầu về trình độ và kĩ năng của lựclượng lao động trong xã hội thời đại 4.0 sẽ cao hơn hiện nay, bởi vì các cơ sở sử dụngnguồn nhân lực sẽ sử dụng công nghệ mới và phương tiện thông minh. Vì lí do này, hệthống giáo dục sẽ thay đổi từ Giáo dục 3.0 sang Giáo dục 4.0 [5]. Theo đó, về cơ bản,những khía cạnh cần tập trung phát triển để chuyển đổi sang Giáo dục 4.0 nói chung vàGiáo dục đại học 4.0 nói riêng, bao gồm [6]:- Chú trọng vào các phương tiện di động hỗ trợ giảng dạy, học tập và đào tạoSự xuất hiện ngày càng nhiều của các thiết bị, phương tiện có thể mang theo bênngười (di động) cho thấy dấu hiệu ban đầu của một lĩnh vực công nghệ mới. Các cơ sởgiáo dục phải hành động ngay để nắm bắt được tiềm năng rất lớn của thiết bị di độngtrong việc cách mạng hóa hình thức, phương pháp giảng dạy của giáo viên cũng nhưhướng dẫn cho học sinh phương pháp học tập phù hợp hơn trong môi trường kĩ thuật số.Trong kỷ nguyên của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, khi sự tồn tại của các hệthống trực tuyến trở thành một chuẩn mực mới, mô phỏng số đóng một vai trò quan trọngngày càng tăng trong lĩnh vực giáo dục.Trong lĩnh vực mô phỏng số, phân tích phần tử hữu hạn (FEA) là một kĩ thuật đanăng đã được thực hiện trong các lĩnh vực kĩ thuật khác nhau như phân tích các tòa nhà(Marwala và cộng sự, 2017, Marwala, 2012, Marwala, 2010). FEA hiện đại thường đượcthực hiện với sự hỗ trợ của máy tính. Kết quả là, sinh viên có thể hiểu các khái niệm chínhmột cách trực giác hơn; và các kĩ sư có thể thực hiện các mô hình phức tạp và giải thíchkết quả một cách dễ dàng. Tuy nhiên, thiết lập như vậy đã hạn chế các quy trình FEAtrong một môi trường hoàn toàn ảo và ngoại tuyến. Những giới hạn này lần lượt làm mất166Định hướng chuyển đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng 4.0 Giáo dục đại học 4.0 Kinh nghiệm quốc tế Đổi mới giáo dục Giáo dục đại học trong công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
9 trang 160 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
8 trang 96 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
12 trang 93 0 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
4 trang 71 0 0