Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 659.02 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái niệm về logistics, khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp logistics, mô hình 5 nhân tố của Michael E. Porter, thực trạng và định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam hiện nay TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Thị Thanh Bình và tgk ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM HIỆN NAY STRATEGY TO ENHANCE COMPETITIVENESS OF VIETNAMESE LOGISTICS ENTERPRISES NGUYỄN THỊ THANH BÌNH và NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Ý TÓM TẮT: Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, ngành logistics được xem là một ngành công nghiệp quan trọng hỗ trợ phát triển kinh tế, trở thành lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Với sự phát triển vượt bậc của các ngành công nghiệp dẫn đến nhu cầu về các dịch vụ quản lý chuỗi cung ứng tăng cao, ngành công nghiệp logistics dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ 16-20% mỗi năm, hứa hẹn cơ hội kinh tế to lớn cho các doanh nghiệp trong ngành [8]. Bài viết đề cập đến thực trạng của ngành logistics hiện nay và đưa ra một số định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Từ khóa: logistics, năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp logistics Việt Nam ABSTRACTS: In today's highly globalized economy, logistics is an important industry supporting economic development, becoming a competitive advantage of the nation. With the rapid development of the industry The logistics industry is expected to grow at a rate of 16-20% annually, promising tremendous economic opportunities for businesses in branch. This article discusses some of the current logistics situation and gives some directions for the development of the business. Key words: logistics, competitiveness, Vietnamese logistics enterprises. thâm nhập vào thị trường mới và xác định lại mô hình kinh doanh hiện có. Điều đó đồng nghĩa với việc cạnh tranh ngành sẽ ngày càng trở nên khốc liệt hơn, viễn cảnh này sẽ kích thích mạnh mẽ các doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh. Doanh nghiệp nên có sự chuẩn bị sớm để tạo ra những lợi thế cạnh tranh trong tương lai cho chính doanh nghiệp. 2. NỘI DUNG 2.1. Một số khái niệm liên quan 2.1.1. Khái niệm về logistics Có nhiều định nghĩa khác nhau về logistics trong các lĩnh vực khác nhau. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, do xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế, thương mại không còn nằm trong khuôn khổ của quốc gia, nền kinh tế của mỗi nước phải thích ứng những chính sách tự do quốc tế để hội nhập. Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nâng cao khả năng để bắt kịp tốc độ phát triển toàn cầu trong môi trường kinh doanh luôn thay đổi và phát triển. Cũng giống như hầu hết các ngành công nghiệp khác, các doanh nghiệp logistics Việt Nam đang phải đối mặt với sự thay đổi to lớn. Một số xu hướng lớn sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp ThS. Công ty cổ phần Vantage Logistics, Email: ntt.binh672@gmail.com ThS. Trường Đại học Văn Lang, Email: nguyenthiphuongy@vanlanguni.edu.vn 31 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 08/2018 Ngành logistics ngày nay đã được nghiên cứu mở rộng ứng dụng trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh doanh. Logistics có thể được hiểu là “hậu cần”, tuy nhiên vẫn chưa phản ánh hết đầy đủ ý nghĩa. Vì thế, thuật ngữ “logistics” vẫn được sử dụng phổ biến. Theo Hội đồng Quản trị Logistics của Mỹ (CLM – Council of Logistics Management), “Quản trị logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách có hiệu quả chi phí lưu thông, dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa tồn kho trong quá trình sản xuất sản phẩm cùng dòng thông tin tương ứng từ điểm đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu khách hàng” [10]. Theo PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, “Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời gian, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế” [1]. Theo Điều 233, Luật Thương mại 2015 quy định về dịch vụ logistics như sau: Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân, tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Có nhiều mô hình kinh doanh riêng lẻ trong ngành Logistics mặc dù chúng có thể trùng lặp và các công ty riêng lẻ có thể hoạt động dưới nhiều mô hình khác nhau, các hoạt động logistics có thể phân loại thành các nhóm như sau: Các công ty cung cấp dịch vụ logistics (Freight forwarders, 3PL, 4PL), gọi tắt là LSP. Khách hàng của công ty này là người sản xuất, người bán sỉ, người bán lẻ. Các công ty vận tải (đường bộ, tàu hỏa, hàng hải và hàng không). Khách hàng của các công ty là các nhà cung cấp dịch vụ logistics LSP. Các công ty chuyển phát nhanh, bưu chính viễn thông (Courier/ Express/ Parcel companies), gọi tắt là CEP. Khách hàng của công ty là người bán lẻ, người sản xuất và các công ty khác. 2.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Khái niệm về cạnh tranh kinh tế: Theo định nghĩa của từ điển tiếng Việt [9], cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân,…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Trong thực tế, tồn tại rất nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau như: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ. Có nhiều định nghĩa về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; tuy nhiên, một yêu cầu chung đặt ra là phải phát triển một lợi thế cạnh tranh, điều này giúp doanh nghiệp tiến hành cạnh tranh một cách hữu 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Thị Thanh Bình và tgk hiệu. Lợi thế cạnh tranh, theo nghĩa rộng, đó chính là những gì cho phép một doanh nghiệp có được sự vượt trội so với đối th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam hiện nay TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Thị Thanh Bình và tgk ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM HIỆN NAY STRATEGY TO ENHANCE COMPETITIVENESS OF VIETNAMESE LOGISTICS ENTERPRISES NGUYỄN THỊ THANH BÌNH và NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Ý TÓM TẮT: Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, ngành logistics được xem là một ngành công nghiệp quan trọng hỗ trợ phát triển kinh tế, trở thành lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Với sự phát triển vượt bậc của các ngành công nghiệp dẫn đến nhu cầu về các dịch vụ quản lý chuỗi cung ứng tăng cao, ngành công nghiệp logistics dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ 16-20% mỗi năm, hứa hẹn cơ hội kinh tế to lớn cho các doanh nghiệp trong ngành [8]. Bài viết đề cập đến thực trạng của ngành logistics hiện nay và đưa ra một số định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Từ khóa: logistics, năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp logistics Việt Nam ABSTRACTS: In today's highly globalized economy, logistics is an important industry supporting economic development, becoming a competitive advantage of the nation. With the rapid development of the industry The logistics industry is expected to grow at a rate of 16-20% annually, promising tremendous economic opportunities for businesses in branch. This article discusses some of the current logistics situation and gives some directions for the development of the business. Key words: logistics, competitiveness, Vietnamese logistics enterprises. thâm nhập vào thị trường mới và xác định lại mô hình kinh doanh hiện có. Điều đó đồng nghĩa với việc cạnh tranh ngành sẽ ngày càng trở nên khốc liệt hơn, viễn cảnh này sẽ kích thích mạnh mẽ các doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh. Doanh nghiệp nên có sự chuẩn bị sớm để tạo ra những lợi thế cạnh tranh trong tương lai cho chính doanh nghiệp. 2. NỘI DUNG 2.1. Một số khái niệm liên quan 2.1.1. Khái niệm về logistics Có nhiều định nghĩa khác nhau về logistics trong các lĩnh vực khác nhau. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, do xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế, thương mại không còn nằm trong khuôn khổ của quốc gia, nền kinh tế của mỗi nước phải thích ứng những chính sách tự do quốc tế để hội nhập. Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nâng cao khả năng để bắt kịp tốc độ phát triển toàn cầu trong môi trường kinh doanh luôn thay đổi và phát triển. Cũng giống như hầu hết các ngành công nghiệp khác, các doanh nghiệp logistics Việt Nam đang phải đối mặt với sự thay đổi to lớn. Một số xu hướng lớn sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp ThS. Công ty cổ phần Vantage Logistics, Email: ntt.binh672@gmail.com ThS. Trường Đại học Văn Lang, Email: nguyenthiphuongy@vanlanguni.edu.vn 31 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 08/2018 Ngành logistics ngày nay đã được nghiên cứu mở rộng ứng dụng trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh doanh. Logistics có thể được hiểu là “hậu cần”, tuy nhiên vẫn chưa phản ánh hết đầy đủ ý nghĩa. Vì thế, thuật ngữ “logistics” vẫn được sử dụng phổ biến. Theo Hội đồng Quản trị Logistics của Mỹ (CLM – Council of Logistics Management), “Quản trị logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách có hiệu quả chi phí lưu thông, dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa tồn kho trong quá trình sản xuất sản phẩm cùng dòng thông tin tương ứng từ điểm đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu khách hàng” [10]. Theo PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, “Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời gian, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế” [1]. Theo Điều 233, Luật Thương mại 2015 quy định về dịch vụ logistics như sau: Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân, tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Có nhiều mô hình kinh doanh riêng lẻ trong ngành Logistics mặc dù chúng có thể trùng lặp và các công ty riêng lẻ có thể hoạt động dưới nhiều mô hình khác nhau, các hoạt động logistics có thể phân loại thành các nhóm như sau: Các công ty cung cấp dịch vụ logistics (Freight forwarders, 3PL, 4PL), gọi tắt là LSP. Khách hàng của công ty này là người sản xuất, người bán sỉ, người bán lẻ. Các công ty vận tải (đường bộ, tàu hỏa, hàng hải và hàng không). Khách hàng của các công ty là các nhà cung cấp dịch vụ logistics LSP. Các công ty chuyển phát nhanh, bưu chính viễn thông (Courier/ Express/ Parcel companies), gọi tắt là CEP. Khách hàng của công ty là người bán lẻ, người sản xuất và các công ty khác. 2.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Khái niệm về cạnh tranh kinh tế: Theo định nghĩa của từ điển tiếng Việt [9], cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân,…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Trong thực tế, tồn tại rất nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau như: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ. Có nhiều định nghĩa về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; tuy nhiên, một yêu cầu chung đặt ra là phải phát triển một lợi thế cạnh tranh, điều này giúp doanh nghiệp tiến hành cạnh tranh một cách hữu 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Thị Thanh Bình và tgk hiệu. Lợi thế cạnh tranh, theo nghĩa rộng, đó chính là những gì cho phép một doanh nghiệp có được sự vượt trội so với đối th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp logistics Việt Nam Mô hình 5 nhân tố của Michael E. Porter Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Quản trị logisticsGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị Logistics: Chương 4 - TS. Hà Minh Hiếu
46 trang 182 0 0 -
25 trang 177 0 0
-
8 trang 167 0 0
-
89 trang 166 0 0
-
7 trang 155 0 0
-
104 trang 148 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 122 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 114 0 0 -
68 trang 108 0 0
-
87 trang 96 0 0