Định hướng nghiên cứu giảm phát thải khí đinitơ oxit (N2O) đối với các khu vực canh tác lúa nước tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.13 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất mà thế giới sẽ phải đối mặt trong những năm tiếp theo. Nguyên nhân của vấn đề này là do sự gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính (GHGs) trong khí quyển. Bài viết này xin cùng được bàn luận và chia sẻ một số các nội dung cần thực hiện cho hướng nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng nghiên cứu giảm phát thải khí đinitơ oxit (N2O) đối với các khu vực canh tác lúa nước tại Việt NamKHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU GIẢM PHÁT THẢI KHÍ ĐINITƠ OXIT(N2O) ĐỐI VỚI CÁC KHU VỰC CANH TÁC LÚA NƯỚC TẠI VIỆT NAM Nguyễn Tùng Phong Viện Khoa học Thủy lợi Việt NamTóm tắt: Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là một trong những vấn đề nghiêm trọngnhất mà thế giới sẽ phải đối mặt trong những năm tiếp theo. Nguyên nhân của vấn đề này là dosự gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính (GHGs) trong khí quyển. Carbonic (CO2), Metan(CH4) và Đinitơ Oxit (N2O) là 3 loại khí nhà kính chính sinh ra trong quá trình sản xuất nôngnghiệp, tỉ lệ phát thải của các khí nhà kính này lần lượt là 9% CO2, 45% CH4, 46% các khíchuyển hoá từ Nitơ và canh tác lúa nước là một nguồn chính của các loại khí này. Trong đó, khíN2O được biết đến như là một loại khí nhà kính mạnh gấp 12 lần khí CH4 và 296 lần khí CO2 vànó đang góp phần phá huỷ mạnh mẽ tầng Ôzôn trong suốt 100 năm qua (IPCC, 2010). Việt Namlà một đất nước có 4,1 triệu ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp là canh tác lúa nước (BộTNMT, 2011) nên cần thiết phải nghiên cứu các giải pháp về khoa học công nghệ nhằm giảmthiểu phát thải khí N2O trong ngành nông nghiệp, cụ thể hơn là nghiên cứu một phương phápquản lý nước một cách hợp lý đi kèm với chất dinh dưỡng mặt ruộng tốt để có thể duy trì sảnlượng mà vẫn giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ ruộng lúa. Bài báo này xin cùng đượcbàn luận và chia sẻ một số các nội dung cần thực hiện cho hướng nghiên cứu này.Summary: Currently, climate change (CC) is one of the most serious problems that the worldwill face in the coming years. The cause of this problem is due to increasing rapidly in theconcentration of greenhouse gases (GHGs) in the atmosphere. Carbon dioxide (CO2), methane(CH4) and nitrous oxide (N2O) are three greenhouse gases produced in the process ofagricultural production, the rate of emissions of greenhouse gases in turn were 9% CO2, 45 %CH4, 46% of the conversion of nitrogen and wet-rice cultivation is a major source of gases. Inwhich, N2O is known as a green house gas is 12 times as powerful as CH4 and 296 times as CO2and it is contributing to potentially damaging to the ozone layer in the last 100 years (IPCC,2010). Vietnam has 4.1 million hectares of agricultural production is the cultivation of rice(MONRE, 2011), that is why it is necessary to research a science and technology solution toreduce N2O emissions in agriculture sector, more detail on research is a method for managingwater properly with good nutrient management for rice to maintain production, while reducinggreenhouse gas emissions from rice fields. This paper would also be discussed and shared someof the contents to be done for this research direction.1. ĐẶT VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU * đang ở mức 7 tỷ người và dự đoán sẽ tăng lênTheo báo cáo của Chương trình Phát triển Liên đến 11 tỷ người vào năm 2050. Đảm bảo anhiệp quốc (UNDP), dân số thế giới hiện nay ninh lương thực sẽ là một vấn đề trọng tâm của toàn cầu trong những năm tiếp theo. Trước đây, các nhà khoa học và người nông dânNgày nhận bài: 9/8/2017 thường nói đến vai trò của canh tác lúa nướcNgày thông qua phản biện: 22/9/2017 trong đảm bảo an ninh lương thực cho xã hộiNgày duyệt đăng: 26/9/20172 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 40 - 2017 KHOA HỌC CÔNG NGHỆnhưng còn ít đề cập đến tác động của nó đối dụng phương pháp tưới này thì vẫn đảm bảovới môi trường. CH4, CO2 và N2O là 3 loại khí tăng năng suất cây trồng. Theo đó, sau khichính sinh ra trong sản xuất nông nghiệp, là làm đất, tháo cạn nước để gieo sạ tiếp tục đểmột trong những nguyên nhân gây hiệu ứng khô ruộng từ 5 đến 7 ngày hoặc 10 ngày sẽ tạonhà kính dẫn đến BĐKH toàn cầu. Qua điều kiện cho việc mọc mầm. Tiếp đến giaiphương pháp đánh giá của Uỷ ban Liên Chính đoạn lúc non- đẻ nhánh, duy trì lớp nước tướiphủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), khí N2O được thường xuyên trên ruộng tăng dần theo chiềuphát thải từ đất nông nghiệp do: (i) Do chế độ cao cây lúa từ 3-5 cm; Kết thúc thời kỳ đẻnước trên mặt ruộng; (ii) 1,25% tổng lượng nhánh để ruộng khô từ 5-7 ngày nhằm hạn chếNito đầu vào được phát thải trực tiếp thành khí đẻ nhánh vô hiệu. Các giai đoạn tiếp theo thựcNitơ Oxit (Nitơ đầu vào là các loại phân bón, hiện tưới Nông - Lộ - Phơi diễn biến lớp nướccó sẵn trong đất và tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng nghiên cứu giảm phát thải khí đinitơ oxit (N2O) đối với các khu vực canh tác lúa nước tại Việt NamKHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU GIẢM PHÁT THẢI KHÍ ĐINITƠ OXIT(N2O) ĐỐI VỚI CÁC KHU VỰC CANH TÁC LÚA NƯỚC TẠI VIỆT NAM Nguyễn Tùng Phong Viện Khoa học Thủy lợi Việt NamTóm tắt: Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là một trong những vấn đề nghiêm trọngnhất mà thế giới sẽ phải đối mặt trong những năm tiếp theo. Nguyên nhân của vấn đề này là dosự gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính (GHGs) trong khí quyển. Carbonic (CO2), Metan(CH4) và Đinitơ Oxit (N2O) là 3 loại khí nhà kính chính sinh ra trong quá trình sản xuất nôngnghiệp, tỉ lệ phát thải của các khí nhà kính này lần lượt là 9% CO2, 45% CH4, 46% các khíchuyển hoá từ Nitơ và canh tác lúa nước là một nguồn chính của các loại khí này. Trong đó, khíN2O được biết đến như là một loại khí nhà kính mạnh gấp 12 lần khí CH4 và 296 lần khí CO2 vànó đang góp phần phá huỷ mạnh mẽ tầng Ôzôn trong suốt 100 năm qua (IPCC, 2010). Việt Namlà một đất nước có 4,1 triệu ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp là canh tác lúa nước (BộTNMT, 2011) nên cần thiết phải nghiên cứu các giải pháp về khoa học công nghệ nhằm giảmthiểu phát thải khí N2O trong ngành nông nghiệp, cụ thể hơn là nghiên cứu một phương phápquản lý nước một cách hợp lý đi kèm với chất dinh dưỡng mặt ruộng tốt để có thể duy trì sảnlượng mà vẫn giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ ruộng lúa. Bài báo này xin cùng đượcbàn luận và chia sẻ một số các nội dung cần thực hiện cho hướng nghiên cứu này.Summary: Currently, climate change (CC) is one of the most serious problems that the worldwill face in the coming years. The cause of this problem is due to increasing rapidly in theconcentration of greenhouse gases (GHGs) in the atmosphere. Carbon dioxide (CO2), methane(CH4) and nitrous oxide (N2O) are three greenhouse gases produced in the process ofagricultural production, the rate of emissions of greenhouse gases in turn were 9% CO2, 45 %CH4, 46% of the conversion of nitrogen and wet-rice cultivation is a major source of gases. Inwhich, N2O is known as a green house gas is 12 times as powerful as CH4 and 296 times as CO2and it is contributing to potentially damaging to the ozone layer in the last 100 years (IPCC,2010). Vietnam has 4.1 million hectares of agricultural production is the cultivation of rice(MONRE, 2011), that is why it is necessary to research a science and technology solution toreduce N2O emissions in agriculture sector, more detail on research is a method for managingwater properly with good nutrient management for rice to maintain production, while reducinggreenhouse gas emissions from rice fields. This paper would also be discussed and shared someof the contents to be done for this research direction.1. ĐẶT VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU * đang ở mức 7 tỷ người và dự đoán sẽ tăng lênTheo báo cáo của Chương trình Phát triển Liên đến 11 tỷ người vào năm 2050. Đảm bảo anhiệp quốc (UNDP), dân số thế giới hiện nay ninh lương thực sẽ là một vấn đề trọng tâm của toàn cầu trong những năm tiếp theo. Trước đây, các nhà khoa học và người nông dânNgày nhận bài: 9/8/2017 thường nói đến vai trò của canh tác lúa nướcNgày thông qua phản biện: 22/9/2017 trong đảm bảo an ninh lương thực cho xã hộiNgày duyệt đăng: 26/9/20172 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 40 - 2017 KHOA HỌC CÔNG NGHỆnhưng còn ít đề cập đến tác động của nó đối dụng phương pháp tưới này thì vẫn đảm bảovới môi trường. CH4, CO2 và N2O là 3 loại khí tăng năng suất cây trồng. Theo đó, sau khichính sinh ra trong sản xuất nông nghiệp, là làm đất, tháo cạn nước để gieo sạ tiếp tục đểmột trong những nguyên nhân gây hiệu ứng khô ruộng từ 5 đến 7 ngày hoặc 10 ngày sẽ tạonhà kính dẫn đến BĐKH toàn cầu. Qua điều kiện cho việc mọc mầm. Tiếp đến giaiphương pháp đánh giá của Uỷ ban Liên Chính đoạn lúc non- đẻ nhánh, duy trì lớp nước tướiphủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), khí N2O được thường xuyên trên ruộng tăng dần theo chiềuphát thải từ đất nông nghiệp do: (i) Do chế độ cao cây lúa từ 3-5 cm; Kết thúc thời kỳ đẻnước trên mặt ruộng; (ii) 1,25% tổng lượng nhánh để ruộng khô từ 5-7 ngày nhằm hạn chếNito đầu vào được phát thải trực tiếp thành khí đẻ nhánh vô hiệu. Các giai đoạn tiếp theo thựcNitơ Oxit (Nitơ đầu vào là các loại phân bón, hiện tưới Nông - Lộ - Phơi diễn biến lớp nướccó sẵn trong đất và tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Giảm phát thải khí đinitơ oxit Canh tác lúa nước Chóng nồng độ khí nhà kính Quá trình sản xuất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 293 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 196 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 190 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 170 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 137 0 0