Định hướng phát triển hệ thống mạng lưới quốc gia các khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 930.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày tóm tắt định hướng phát triển của UNESCO MAB về các khu dự trữ sinh quyển trên thế giới và khả năng áp dụng nguyên lý SLIQ Tư uy hệ thống, Quy hoạch cảnh quan, Điều phối liên ngành, Kinh tế chất lượng trong việc thực hiện các định hướng của thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng phát triển hệ thống mạng lưới quốc gia các khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG MẠNG LƢỚI QUỐC GIA CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Trí Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt NamTÓM TẮT Bài viết này trình ày t m tắt ịnh hư ng phát tri n của UNESCO MAB về các khu ự trữ sinh quy n trên thế gi i và khả năng áp ụng nguyên lý SLIQ Tư uy hệ thống, Quy hoạch cảnh quan, Điều phối liên ngành, Kinh tế chất lượng trong việc thực hiện các ịnh hư ng của thế gi i Khả năng áp ụng SLIQ của mạng lư i quốc gia các khu ự trữ sinh quy n thế gi i của Việt Nam, ược phân tích và rút ra ài học kinh nghiệm, c ng ược trao i trong bài viết này.Từ khóa: Khu dự trữ sinh quyển, SLIQ, hài hòa.1. MỞ Đ UViệt Nam đ được quốc tế công nhận 9 khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) và năm 2020 Việt Namtiếp tục đề cử 2 hồ sơ, đề nghị UNESCO công nhận KDTSQ Cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh GiaLai và KDTSQ Núi Chúa, tỉnh Ninh thuận. Nhận rõ vai trò c c KDTSQ thế giới là xây dựng c cKDTSQ như là những mô hình ph t triển ền vững (PTBV) của địa phương. UNESCO/MABhướng d n c c KDTSQ quốc gia thực hiện đưa khoa học công nghệ làm nền tảng xây dựng c cmô hình thực tiễn ph t triển ền vững, tùy theo điều kiện địa phương, với phương châm ảo tồncho ph t triển và ph t triển để ảo tồn, c c KDTSQ phải thực sự là phòng thí nghiệm học tập choph t triển ền vững (John, 1994; UNESCO, 1996, 2005; Thủ tướng Chính phủ, 2004). Việt Namcũng nằm trong mạng lưới quốc tế c c KDTSQ, nên đ tích cực thực hiện và cho thấy khả năng p dụng nguyên lý SLIQ của Việt Nam vào trong c c hoạt động của KDTSQ. Trong qua trìnhthực hiện c c hoạt động này cho thấy những ài học kinh nghiệm thành công cũng như thất ại.Những ài học kinh nghiệm sẽ rất quý u, để rút kinh nghiệm trong những hoạt động trong thờigian tới.2. ĐỊNH HƯỚNG CỦA UNESCO/MAB TRONG PHÁT TRIỂN CÁC HU DỰ TRỮ SINHQUYỂN TRÊN TH GIỚIMới đây UNESCO/MAB đ đưa ra c c định hướng rất cụ thể và rõ ràng trong ph t triển, cả mứcđộ toàn cầu, khu vực, quốc gia của Chương trình MAB, cũng như x c định cụ thể cho c cKDTSQ. Cụ thể như sau:Chiến lược phát tri n MAB 5-2025: Chiến lược định hướng MAB là chương trình hài hòagiữa con người và thiên nhiên. Vấn đề PTBV được thực hiện và chỉ thành công, tùy thuộc vàođiều kiện kinh tế, x hội và môi trường cụ thể của từng địa phương cũng như từng quốc gia. Bảnchiến lược cũng đề cập đến những mục tiêu cụ thể cho từng cấp độ, từ mạng lưới toàn thế giới,đến phạm vi cụ thể từng KDTSQ. Với phương châm ảo tồn cho ph t triển, ph t triển để ảo tồn,mỗi KDTSQ là một mô hình PTBV, như vậy, toàn ộ mạng lưới c c KDTSQ là mô hình PTBV,tạo ra sự thay đổi cho toàn ộ ộ mặt Tr i đất, nền kinh tế trí tuệ và vai trò của con người ngàycàng được khẳng định và sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên ngày trở nên rõ ràng hơn.Kế hoạch hành ộng LIMA 6- 5 và tầm nhìn : Một kế hoạch hành động đ được c cquốc gia thông qua và thực hiện, trong kế hoạch nêu rõ vai trò của khoa học công nghệ như Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 83những chìa khóa thực hiện Chiến lược PTBV, mỗi KDTSQ, mỗi quốc gia là một điển hình choPTBV. Những hoạt động kinh tế gắn với ảo vệ môi trường được đ nh gi cao và thúc đẩy thựchiện, như kinh tế xanh, du lịch sinh th i, gắn nh n môi trường, hàng hóa xanh, đều được thúcđẩy. Bản Kế hoạch hành động nêu rõ, nếu mỗi KDTSQ mạnh, sẽ làm cho mỗi quốc gia mạnh vàtoàn thế giới sẽ đủ năng lực s ng tạo, vượt qua khó khăn và th ch thức, đưa nhân loại sang tưduy mới, tư duy PTBV.Song song với việc kiện toàn mạng lưới c c KDTSQ, UNESCO/MAB đ iên tập lại Khung thểchế cho việc thực hiện Chương trình MAB nói chung và c c KDTSQ nói riêng.Chiến lược MAB cũng như Kế hoạch hành động LIMA đều cập nhật vai trò c c KDTSQ trongviệc thực hiện 17 mục tiêu PTBV, trong khuôn khổ Chương trình nghị sự 2030. Mỗi quốc giacần định hướng c c mục tiêu PTBV phù hợp với điều kiện cụ thể của từng KDTSQ nói riêng vàcủa mỗi quốc gia nói chung.3. ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN CÁC HU DỰ TRỮ SINHQUYỂN TH GIỚI CỦA VIỆT NAMChính phủ Việt Nam đ thông qua Kế hoạch hành động chiến lược Thực hiện c c mục tiêu ph ttriển ền vững của Liên hợp quốc và c c KDTSQ được xem như những công cụ hữu hiệu đểthực hiện chiến lược này. Một số mô hình thực tiễn của c c KDTSQ Việt Nam đ được đ nh gicao tại c c diễn đàn của Liên hợp quốc về PTBV. Thực chất việc thực hiện c c chức năng củaKDTSQ cũng chính là thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về PTBV. Bảng 3 1. Phân tích khả năng sử ụng các chức năng KDTSQ cho mục tiêu PTBV quốc gia C c phân khu chức năng trong KDTSQ Phát tri n Vùng đệm (ph t triển Vùng chuyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng phát triển hệ thống mạng lưới quốc gia các khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG MẠNG LƢỚI QUỐC GIA CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Trí Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt NamTÓM TẮT Bài viết này trình ày t m tắt ịnh hư ng phát tri n của UNESCO MAB về các khu ự trữ sinh quy n trên thế gi i và khả năng áp ụng nguyên lý SLIQ Tư uy hệ thống, Quy hoạch cảnh quan, Điều phối liên ngành, Kinh tế chất lượng trong việc thực hiện các ịnh hư ng của thế gi i Khả năng áp ụng SLIQ của mạng lư i quốc gia các khu ự trữ sinh quy n thế gi i của Việt Nam, ược phân tích và rút ra ài học kinh nghiệm, c ng ược trao i trong bài viết này.Từ khóa: Khu dự trữ sinh quyển, SLIQ, hài hòa.1. MỞ Đ UViệt Nam đ được quốc tế công nhận 9 khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) và năm 2020 Việt Namtiếp tục đề cử 2 hồ sơ, đề nghị UNESCO công nhận KDTSQ Cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh GiaLai và KDTSQ Núi Chúa, tỉnh Ninh thuận. Nhận rõ vai trò c c KDTSQ thế giới là xây dựng c cKDTSQ như là những mô hình ph t triển ền vững (PTBV) của địa phương. UNESCO/MABhướng d n c c KDTSQ quốc gia thực hiện đưa khoa học công nghệ làm nền tảng xây dựng c cmô hình thực tiễn ph t triển ền vững, tùy theo điều kiện địa phương, với phương châm ảo tồncho ph t triển và ph t triển để ảo tồn, c c KDTSQ phải thực sự là phòng thí nghiệm học tập choph t triển ền vững (John, 1994; UNESCO, 1996, 2005; Thủ tướng Chính phủ, 2004). Việt Namcũng nằm trong mạng lưới quốc tế c c KDTSQ, nên đ tích cực thực hiện và cho thấy khả năng p dụng nguyên lý SLIQ của Việt Nam vào trong c c hoạt động của KDTSQ. Trong qua trìnhthực hiện c c hoạt động này cho thấy những ài học kinh nghiệm thành công cũng như thất ại.Những ài học kinh nghiệm sẽ rất quý u, để rút kinh nghiệm trong những hoạt động trong thờigian tới.2. ĐỊNH HƯỚNG CỦA UNESCO/MAB TRONG PHÁT TRIỂN CÁC HU DỰ TRỮ SINHQUYỂN TRÊN TH GIỚIMới đây UNESCO/MAB đ đưa ra c c định hướng rất cụ thể và rõ ràng trong ph t triển, cả mứcđộ toàn cầu, khu vực, quốc gia của Chương trình MAB, cũng như x c định cụ thể cho c cKDTSQ. Cụ thể như sau:Chiến lược phát tri n MAB 5-2025: Chiến lược định hướng MAB là chương trình hài hòagiữa con người và thiên nhiên. Vấn đề PTBV được thực hiện và chỉ thành công, tùy thuộc vàođiều kiện kinh tế, x hội và môi trường cụ thể của từng địa phương cũng như từng quốc gia. Bảnchiến lược cũng đề cập đến những mục tiêu cụ thể cho từng cấp độ, từ mạng lưới toàn thế giới,đến phạm vi cụ thể từng KDTSQ. Với phương châm ảo tồn cho ph t triển, ph t triển để ảo tồn,mỗi KDTSQ là một mô hình PTBV, như vậy, toàn ộ mạng lưới c c KDTSQ là mô hình PTBV,tạo ra sự thay đổi cho toàn ộ ộ mặt Tr i đất, nền kinh tế trí tuệ và vai trò của con người ngàycàng được khẳng định và sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên ngày trở nên rõ ràng hơn.Kế hoạch hành ộng LIMA 6- 5 và tầm nhìn : Một kế hoạch hành động đ được c cquốc gia thông qua và thực hiện, trong kế hoạch nêu rõ vai trò của khoa học công nghệ như Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 83những chìa khóa thực hiện Chiến lược PTBV, mỗi KDTSQ, mỗi quốc gia là một điển hình choPTBV. Những hoạt động kinh tế gắn với ảo vệ môi trường được đ nh gi cao và thúc đẩy thựchiện, như kinh tế xanh, du lịch sinh th i, gắn nh n môi trường, hàng hóa xanh, đều được thúcđẩy. Bản Kế hoạch hành động nêu rõ, nếu mỗi KDTSQ mạnh, sẽ làm cho mỗi quốc gia mạnh vàtoàn thế giới sẽ đủ năng lực s ng tạo, vượt qua khó khăn và th ch thức, đưa nhân loại sang tưduy mới, tư duy PTBV.Song song với việc kiện toàn mạng lưới c c KDTSQ, UNESCO/MAB đ iên tập lại Khung thểchế cho việc thực hiện Chương trình MAB nói chung và c c KDTSQ nói riêng.Chiến lược MAB cũng như Kế hoạch hành động LIMA đều cập nhật vai trò c c KDTSQ trongviệc thực hiện 17 mục tiêu PTBV, trong khuôn khổ Chương trình nghị sự 2030. Mỗi quốc giacần định hướng c c mục tiêu PTBV phù hợp với điều kiện cụ thể của từng KDTSQ nói riêng vàcủa mỗi quốc gia nói chung.3. ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN CÁC HU DỰ TRỮ SINHQUYỂN TH GIỚI CỦA VIỆT NAMChính phủ Việt Nam đ thông qua Kế hoạch hành động chiến lược Thực hiện c c mục tiêu ph ttriển ền vững của Liên hợp quốc và c c KDTSQ được xem như những công cụ hữu hiệu đểthực hiện chiến lược này. Một số mô hình thực tiễn của c c KDTSQ Việt Nam đ được đ nh gicao tại c c diễn đàn của Liên hợp quốc về PTBV. Thực chất việc thực hiện c c chức năng củaKDTSQ cũng chính là thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về PTBV. Bảng 3 1. Phân tích khả năng sử ụng các chức năng KDTSQ cho mục tiêu PTBV quốc gia C c phân khu chức năng trong KDTSQ Phát tri n Vùng đệm (ph t triển Vùng chuyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu dự trữ sinh quyển Mô hình phát triển bền vững Quản lý bền vững nguồn tài nguyên Quy hoạch cảnh quan Quản lý sử dụng đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 192 0 0 -
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 118 0 0 -
9 trang 34 0 0
-
Quản lý các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam: Thực trạng và thách thức
12 trang 31 0 0 -
31 trang 30 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất: Phần 2 - ĐH Lâm Nghiệp
44 trang 28 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
2391 trang 26 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
13 trang 22 0 0