Định luật ôm cho đoạn mạch- cho toàn mạch..
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.78 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu định luật ôm cho đoạn mạch- cho toàn mạch.., tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định luật ôm cho đoạn mạch- cho toàn mạch.. Định luật ôm cho đoạn mạch- cho toàn mạch... Định luật ôm cho toàn mạch- mạch điện có nhiều nguồn Tóm tắt lí thuyết: Cho mạch điện gồm một điện trở R mắc giữa 2 cực của nguồn điện một chiều có suất điện độngE, điện trở trong r (h-A).gọi cường độ dòng điện trong mạch là I ta có E I .(1) rR Từ công thức * của định luật ôm cho toàn mạch E=I(.r+R)hay E=I.r+I.R (2) Dấu của E và I trong mạch điện có nhiều nguồn ( hình B):Trongmạch điện có nhiều nguồn,để viết dấu của nguồn và cường độ dòng điện chạy qua các đoạn mạch..ta làm như sau: - Chọn chiều của dòng điện trong các đoạn mạch( chọn t ùy ý) -Chọn chiều xét của mạch kín đang quan tâm - lấy dấu (+) cho nguồn E nếu chiều đang xét qua nó có chiều từ cực âm (-) sang cực dương (+ ) , lấy dấu (+) cho cường độ dòng điện I nếu chiều dòng điện chạy qua điện trở ( hay đoạn mạch) cùng với chiều tính mà ta đã chọn. Ví dụ:ở hình-B tạm quy ước chiều dòng điện trong mạch như hình vẽ,xét mạch kín CABC( theochiều C A B C) thì: E1 lấy dấu(+), E2 lấy dấu (-),I1 và I2 lấy dấu (+)nên ta có phương trình thế E1-E2=I1r1+I2r2... Bài tập vận dụng:3. 1.1 Cho mạch điện như hình vẽ3.1.1. Trong đó E1=12V, r1= 1 , r2 = 3 .a. tìm E2 để không có dòng điện qua R?b. Giả sử cho R=1 , E2=6 V,khi đó dòng điện qua R khác 0. tính cường độdòng điện đó và UAB .c. UAB=? Nếu R=0, R rấtlớn ? Bài tập khác: Đề thiHSG tỉnh ( 2001-2002),Bài 3 ( trang 86CC), bài 100 ( trang 23/cc). Mạch cầuTỏng quát. Tóm tắt lí thuyết:*Quy tắc biến đổi mạch hình sao thành mạch hình tam giác: xy yz zx xy yz zx xy yz zxR 1= , R1= , R 1= y z x*Quy tắc chuyển mạch hình tam giác thành hình sao: R .R R .R R .R 2 3 1 2 1 3 z y x R R R R R R R R R 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Bài tập mẫu:Xem ví dụ trang 66 sách vật lí nâng cao 9-ĐHQG Bài tập vận dụng3.2.1: Cho mạch điện như hình vẽ 3.3.1 , R1 = R2 = 1 , R3 =2 ,R4=3,R5=4 ., UAB=5,7V. Tìm cường độ dòng điện và điện trở tương đươngcủa mạch cầu.3.2.2. Cho mạch điện như hình 3.3.1, R1 = R2 = 1 , R3 =2,R4=3 ,R5=4 ,I5=0,5A và có chiều từ C đến D Tìm Hiệuđiện thếgiữa 2 điểm A và B3.2.3. Cho mạch điện như hình 3.3.1, R1 = R2 = 1 , R3 =2 ,R4=3,R5=4,I5=0,5A Tìm Hiệu điện thế giữa 2 điểm A và B.3.2.4. Chomạch điện như hình 3.2.2.trong đó R1 = R4 = 6 , R3 =R2=3 ; R5là một bóng đèn loại (3V-1,5W)đấng sáng bình thường.tính UAB?Phương pháp giải:Bài 3.2.1:*cách 1: đặt ẩn số là U1 và U3;U5 Dựa vào công thức cộng thế tính U2,U4 theo U1 và U3 .(có thể đặt ẩn là U1và U4..)lập phương trình dòng tại các nút C và D theo các ẩn số đã chọn; giải phương trìnhtính được U1, U3... cường độ dòng điện chạy trong các điện trở và trong mạch chính điện trở tương đương của đoạn mạch.*Cách 2: đặt ẩn số là I1 và I3, tính I2và I4 theo ẩn số đã chọn. Lập 2 phương trình tính hiệuđiện thế AB ,giải hệ phương trình I1 và I2 I3, I4,I RAB*Cách 3: biến đổi mạch điện tương đương( tam giác thành sao ho ặc ngược lại), tính điệntrở tương đương của đoạn mạch, tính cường độ dòng điện mạch chính tính I1 và I3 từhệ phương trình I1+I3=I (1), và I1R1 +I5R5=I3R3.Bài 3.2.2: Chọn cách giải 1Đặt ẩn là U1 và U4 ( hoặc U1 và U3....) vận dụng công thức cộng thế, viết công thứctính U2 và U3 theo U1 và U4, Lập tiếp phướng trình tính UAB theo nhánh ACDB:UAB= U1 + I5 R5 + U4 =UAB. (1). Lập thêm 2 phương trình về dòng tại các nút C và D: . U U UU U U 4 AB 4 1 AB 1 U U (3) ( 2) 5 5 R RR R 4 2 1 2Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên sẽ t ìm được UAB (từ đây lại có thể tìm được các đạilượng khác còn lại...)bài 3.2.3: giải tương tự như bài 3.3.2 nhưng vì chưa cho biết chiều của dòng điện I5 do đócần phải xác định chiều của I5 trước ( nếu chọn sai, có thể dẫn đến UAB a. Xác định số chỉ của am pe kế? Biết Ra=0.b. Chốt (+) của am pe kế mắc vào đâu.3.3.3.Một ampekế có Ra 0 được mắc nối tiếp với điện trở R0 =20 , vào 2điểm M,N có UMNkhông đổi thì số chỉ của nó làI1=0,6A. Mắc song s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định luật ôm cho đoạn mạch- cho toàn mạch.. Định luật ôm cho đoạn mạch- cho toàn mạch... Định luật ôm cho toàn mạch- mạch điện có nhiều nguồn Tóm tắt lí thuyết: Cho mạch điện gồm một điện trở R mắc giữa 2 cực của nguồn điện một chiều có suất điện độngE, điện trở trong r (h-A).gọi cường độ dòng điện trong mạch là I ta có E I .(1) rR Từ công thức * của định luật ôm cho toàn mạch E=I(.r+R)hay E=I.r+I.R (2) Dấu của E và I trong mạch điện có nhiều nguồn ( hình B):Trongmạch điện có nhiều nguồn,để viết dấu của nguồn và cường độ dòng điện chạy qua các đoạn mạch..ta làm như sau: - Chọn chiều của dòng điện trong các đoạn mạch( chọn t ùy ý) -Chọn chiều xét của mạch kín đang quan tâm - lấy dấu (+) cho nguồn E nếu chiều đang xét qua nó có chiều từ cực âm (-) sang cực dương (+ ) , lấy dấu (+) cho cường độ dòng điện I nếu chiều dòng điện chạy qua điện trở ( hay đoạn mạch) cùng với chiều tính mà ta đã chọn. Ví dụ:ở hình-B tạm quy ước chiều dòng điện trong mạch như hình vẽ,xét mạch kín CABC( theochiều C A B C) thì: E1 lấy dấu(+), E2 lấy dấu (-),I1 và I2 lấy dấu (+)nên ta có phương trình thế E1-E2=I1r1+I2r2... Bài tập vận dụng:3. 1.1 Cho mạch điện như hình vẽ3.1.1. Trong đó E1=12V, r1= 1 , r2 = 3 .a. tìm E2 để không có dòng điện qua R?b. Giả sử cho R=1 , E2=6 V,khi đó dòng điện qua R khác 0. tính cường độdòng điện đó và UAB .c. UAB=? Nếu R=0, R rấtlớn ? Bài tập khác: Đề thiHSG tỉnh ( 2001-2002),Bài 3 ( trang 86CC), bài 100 ( trang 23/cc). Mạch cầuTỏng quát. Tóm tắt lí thuyết:*Quy tắc biến đổi mạch hình sao thành mạch hình tam giác: xy yz zx xy yz zx xy yz zxR 1= , R1= , R 1= y z x*Quy tắc chuyển mạch hình tam giác thành hình sao: R .R R .R R .R 2 3 1 2 1 3 z y x R R R R R R R R R 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Bài tập mẫu:Xem ví dụ trang 66 sách vật lí nâng cao 9-ĐHQG Bài tập vận dụng3.2.1: Cho mạch điện như hình vẽ 3.3.1 , R1 = R2 = 1 , R3 =2 ,R4=3,R5=4 ., UAB=5,7V. Tìm cường độ dòng điện và điện trở tương đươngcủa mạch cầu.3.2.2. Cho mạch điện như hình 3.3.1, R1 = R2 = 1 , R3 =2,R4=3 ,R5=4 ,I5=0,5A và có chiều từ C đến D Tìm Hiệuđiện thếgiữa 2 điểm A và B3.2.3. Cho mạch điện như hình 3.3.1, R1 = R2 = 1 , R3 =2 ,R4=3,R5=4,I5=0,5A Tìm Hiệu điện thế giữa 2 điểm A và B.3.2.4. Chomạch điện như hình 3.2.2.trong đó R1 = R4 = 6 , R3 =R2=3 ; R5là một bóng đèn loại (3V-1,5W)đấng sáng bình thường.tính UAB?Phương pháp giải:Bài 3.2.1:*cách 1: đặt ẩn số là U1 và U3;U5 Dựa vào công thức cộng thế tính U2,U4 theo U1 và U3 .(có thể đặt ẩn là U1và U4..)lập phương trình dòng tại các nút C và D theo các ẩn số đã chọn; giải phương trìnhtính được U1, U3... cường độ dòng điện chạy trong các điện trở và trong mạch chính điện trở tương đương của đoạn mạch.*Cách 2: đặt ẩn số là I1 và I3, tính I2và I4 theo ẩn số đã chọn. Lập 2 phương trình tính hiệuđiện thế AB ,giải hệ phương trình I1 và I2 I3, I4,I RAB*Cách 3: biến đổi mạch điện tương đương( tam giác thành sao ho ặc ngược lại), tính điệntrở tương đương của đoạn mạch, tính cường độ dòng điện mạch chính tính I1 và I3 từhệ phương trình I1+I3=I (1), và I1R1 +I5R5=I3R3.Bài 3.2.2: Chọn cách giải 1Đặt ẩn là U1 và U4 ( hoặc U1 và U3....) vận dụng công thức cộng thế, viết công thứctính U2 và U3 theo U1 và U4, Lập tiếp phướng trình tính UAB theo nhánh ACDB:UAB= U1 + I5 R5 + U4 =UAB. (1). Lập thêm 2 phương trình về dòng tại các nút C và D: . U U UU U U 4 AB 4 1 AB 1 U U (3) ( 2) 5 5 R RR R 4 2 1 2Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên sẽ t ìm được UAB (từ đây lại có thể tìm được các đạilượng khác còn lại...)bài 3.2.3: giải tương tự như bài 3.3.2 nhưng vì chưa cho biết chiều của dòng điện I5 do đócần phải xác định chiều của I5 trước ( nếu chọn sai, có thể dẫn đến UAB a. Xác định số chỉ của am pe kế? Biết Ra=0.b. Chốt (+) của am pe kế mắc vào đâu.3.3.3.Một ampekế có Ra 0 được mắc nối tiếp với điện trở R0 =20 , vào 2điểm M,N có UMNkhông đổi thì số chỉ của nó làI1=0,6A. Mắc song s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 48 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 36 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 28 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 26 0 0 -
35 trang 26 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 24 0 0