Danh mục

Định lượng kháng thể kháng Phenolic glycolipid I (PGL-I) có thể theo dõi và tiên lượng điều trị bệnh phong

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.01 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định lượng nồng độ kháng thể kháng PGL-I trên 202 mẫu huyết thanh được lấy vào các thời điểm trước, trong và sau khi hoàn thành MDT của 56 bệnh nhân phong, bằng kỹ thuật ELISA; đồng thời theo dõi thời điểm xảy ra phản ứng phong của những bệnh nhân nói trên trong quá trình điều trị MDT liệu trình 12 tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định lượng kháng thể kháng Phenolic glycolipid I (PGL-I) có thể theo dõi và tiên lượng điều trị bệnh phong NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 / 1 . 1 7 ( . 1 3 (12/, / 2/,3, , 3 / , 2 7 ( 7 (2 2, 7,(1 / 1 ,(8 75 (1 3 21Nguyễn Phúc Như Hà*1, Trần Lê Minh Đức1, Trần Duy Thạch1, Nguyễn Thị Thời Loạn1, NguyễnThanh Tân1, Trần Xuân Việt1, Yuji Miyamoto2, Masanori Kai2, Vũ Tuấn Anh1TÓM TẮT Định lượng nồng độ kháng thể kháng PGL-I trên 202 mẫu huyết thanh được lấy vào các thời điểmtrước, trong và sau khi hoàn thành MDT của 56 bệnh nhân phong, bằng kỹ thuật ELISA; đồng thời theo dõithời điểm xảy ra phản ứng phong của những bệnh nhân nói trên trong quá trình điều trị MDT liệu trình12 tháng. Kết quả cho thấy: Nồng độ kháng thể kháng PGL-I là rất khác nhau trên từng cá thể, xu hướngchung là giảm dần theo thời gian trong quá trình điều trị, tại thời điểm 6 tháng điều trị MDT mức khángthể trung bình giảm đi 50,2% và tại thời điểm kết thúc điều trị giảm còn 33,7% so với mức kháng thể banđầu; Trong một số trường hợp nếu mức kháng thể kháng PGL-I tại thời điểm ban đầu ở mức cao và/hoặccó sự gia tăng mức kháng thể trong quá trình MDT thì có liên quan đến khả năng xảy ra PƯP. Nồng độkháng thể kháng PGL-I giảm đi rất nhanh ở các bệnh nhân có phản ứng phong đã xảy ra trước điều trị haynhững bệnh nhân được can thiệp đồng thời điều trị phản ứng phong và MDT ngay khi được chẩn đoán.Lượng giá kháng thể kháng PGL-I bằng ELISA có thể tiên lượng khả năng xảy ra phản ứng phong nhằmđiều trị kịp thời phản ứng phong và điều trị bệnh phong hiệu quả. Từ khóa: PGL-I, Mycobacterium leprae, bệnh phong, phản ứng phong .1. ĐẶT VẤN ĐỀ sàng lọc người tiếp xúc có nguy cơ mắc bệnh phong tại cộng đồng, để phát hiện sớm và điều Kháng nguyên PGL-I, một kháng nguyên đặc trị dự phòng [1,2]. Các nghiên cứu ứng dụng lâmhiệu của Mycobacterium leprae, đã được sử dụng sàng, theo dõi lượng kháng thể kháng PGL-I có thểrộng rãi trong huyết thanh học chẩn đoán và đánh giá hiệu quả điều trị và tìm thấy mối liên quannghiên cứu bệnh phong. Nhiều ứng dụng nhằm giữa mức kháng thể và khả năng tồn lưu vi khuẩn phong trên người bệnh, các nghiên cứu cũng đặt1 Bệnh viện Phong Da liễu TrungƯơng Quy Hòa, Việt Nam ra câu hỏi sự tồn tại dai dẳng các kháng nguyên2 Trung tâm nghiên cứu Phong, Viện Quốc Gia các bệnh vi khuẩn phong hay sự gia tăng mức kháng thể lànhiễm khuẩn Nhật Bản*Tác giả chính: Nguyễn Phúc Như Hà nguyên nhân xảy ra phản ứng phong (PƯP) [3,4],Địa chỉ: Bệnh viện Phong Da liễu Trung Ương Quy Hòa. một biến chứng thường gặp trong quá trình điềuSố 1 Chế Lan Viên, thành phố Quy Nhơn, Bình Định trị bệnh phong và có thể để lại những tàn tật, dịĐiện thoại: 0914462762 hình nếu PƯP không được phát hiện sớm, điều trịEmail: nguyenphucnhuha@gmail.com kịp thời và phù hợp. Số 26 (Tháng 08/2018) DA LIỄU HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC Sử dụng kỹ thuật ELISA định lượng nồng độ lấy mẫu sau so với lần lấy mẫu đầu tiên; Đánh giákháng thể kháng PGL-I trong huyết thanh bệnh trên từng bệnh nhân, đánh giá trên toàn bộ bệnhnhân phong, đánh giá sự thay đổi theo thời gian nhân nghiên cứu, đánh giá trên nhóm bệnh nhântrước, trong và sau khi hoàn thành đa hóa trị liệu theo thời điểm xảy ra PƯP; phân tích mối liên quanbệnh phong (MDT), đồng thời theo dõi thời điểm giữa sự thay đổi kháng thể kháng PGL-I và thờixảy ra PƯP trong quá điều trị, tìm mối liên quan điểm xảy ra PƯP.giữa chúng để có thể tiên lượng khả năng xảy ra Dữ liệu được phân tích bằng thuật toán thốngPƯP, nhằm điều trị PƯP kịp thời cũng như điều trị kê SPSS, đối với biến định lượng, dữ liệu được môbệnh phong hiệu quả. tả bằng điểm trung bình ± độ lệch chuẩn đối với biến có phân phối chuẩn, hoặc trung vị (khoảng tứ2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phân vị) đối với biến có phân phối lệch. Mô hình hồi quy tuyến tính đơn biến đánh giá sự thay đổi2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả và kỹ các biến theo thời gian. Mối tương quan phân tíchthuật phòng thí nghiệm theo OR. 2.2 Bệnh nhân, mẫu nghiên cứu và nội 2.3 Kỹ thuật ELISA ...

Tài liệu được xem nhiều: