Danh mục

ĐỊNH LÝ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.92 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

+HS biết cấu trúc của một định lý gồm 2 phần là giả thiết và kết luận. -Biết tìm đúng giả thiết, kết luận trong một định lý trong một bài toán.+Biết vẽ hình minh họa định lý và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. -Biết cách chứng minh một định lý.-Làm quen với mệnh đề logic: p  q+Có thái độ học tập nghiệm túc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊNH LÝ ĐỊNH LÝI.MỤC TIÊU.+HS biết cấu trúc của một định lý gồm 2 phần là giả thiết và kết luận.-Biết tìm đúng giả thiết, kết luận trong một định lý trong một bài toán.+Biết vẽ hình minh họa định lý và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.-Biết cách chứng minh một định lý.-Làm quen với mệnh đề logic: p  q+Có thái độ học tập nghiệm túc.II.CHUẨN BỊ.1.Giáo viên.-Bảng phụ ghi câu hỏi, thước thẳng, êke, phấn màu, bút dạ.2.Học sinh.-Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.1.Ổn định tổ chức.-Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng:........................................................................................................................................ /37. Vắng: 7B:........................................................................................................................................2.Kiểm tra.HS1.Phát biểu tính chất về hai góc đối HS1. Phát biểu …đỉnh.-Phát biểu tính chất của hai đường thẳngsong song, vẽ hình minh hoạ.Nhận xét, cho điểm HS.+GV giới thiệu : Tiên đề Ơ-clit và Tínhchất 2 đường thẳng // đều là các khẳng Lắng nghe …định đúng. Nhưng Tiên đề Ơ-clit đượcthừa nhận qua vẽ hình, qua kinh nghiệmthực tế. Còn tính chầt đường thẳng //được suy ra từ những khẳng định đượccoi là đúng, đó chính là định lý.3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Định lý. 1.Định lý.GV cho HS đọc phần định lý, trang 99 HS đọc ở SGK.SGK. -Định lý là một khẳng định được suy ra từ-Thế nào là một định lý ? những khẳng định được coi là đúng, không phải bằng đo trực tiếp hoặc vẽ hình, gấp hình hoặc nhận xét trực giác. HS phát biểu lại 3 định lý đã học.Cho HS làm ?1 HS vẽ hìnhNhắc lại định lý: Hai góc đối đỉnh thì 2 1 3 O4bằng nhau. Yêu cầu HS vẽ hình và kýhiệu trên hình vẽ.-Theo em, trong định lý điều đã cho làgì? (Giả thiết). Điều phải suy ra là gì?(Kết luận). Cho biết : O1 và O3 là 2 góc đđ. Phải suy ra : O1 = O3.Vậy mỗi định lý gồm mấy phần ? -Mỗi định lý gồm 2 phần: a) Giả thiết (GT): Là những điều cho biết trước.-Mỗi định lý đều có thể phát biểu dưới b) Kết luận (KL): Là những điều cần suydạng : “Nếu ... thì”: ra.+GT: Là phần nằm giữa từ “Nếu” và -Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bằngtừ “Thì”. nhau.+KL: Là phần nằm sau từ “Thì”.HS viết lại định lý bằng ký hiệu. O1 và O3 đối đỉnh. GT KL O1 = O3. HS viết:HS làm ?2 a) GT : Hai đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ 3. KL : Chúng // với nhau. b) Vẽ hình minh hoạ. GT a // c ; b // c KL a //b a b c Hoạt động 2. Chứng minh định lí. 2.Chứng minh định lí.GV trở lại hình vẽ: Hai góc đối đỉnh thì -Ta có:bằng nhau. O1 + O2 = 1800 (vì kề bù) O3 + O2 = 1800 (vì kề bù)-Để có KL O1 = O3 ở định lý này, ta đã  O1 + O2 = O3 + O2 = 1800.suy luận như thế nào ?  O1 = O3-Quá trình suy luận đi từ GT đến KL gọilà chứng minh định lý.+Ví dụ: Chứng minh định lý: Góc tạobởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù làmột góc vuông. HS chứng minh định lý theo sự hướng dẫn của GV 2 1 3 O4 -Khi tia Om là phân giác của xOz, ta có: 1 xOm = mOz = 2 xOz Khi On là phân giác của zOy, ta có: 1 zOn = nOy = 2 zOy Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Om, On nên: 1 mOz + zOn = mOn = 2 (xOz + zOy 1 = 2 . 1800 = 900 ) ...

Tài liệu được xem nhiều: