![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đồ án: Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.56 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân hàng thương mại có các hoạt động gần gũi với nhân dân và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong các nước phát triển, hầu hết người dân đều có quan hệ giao dịch với một ngân hàng. Nền kinh tế càng phát triển, hoạt động và dịch vụ của các ngân hàng thương mại càng đi sâu vào mọi hoạt động của nền kinh tế và mọi hoạt động của đời sống người dân. Mọi người dân đều chịu sự tác động của ngân hàng cho dù họ là khách hàng gởi tiền,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Hệ thống ngân hàngthương mại Việt NamHệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại có các hoạt động gần gũi với nhân dân và sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước. Trong các nước phát triển, hầu hết người dân đều cóquan hệ giao dịch với một ngân hàng. Nền kinh tế càng phát triển, hoạt động vàd ịch vụ của các ngân hàng thương m ại càng đi sâu vào mọi hoạt động của nền kinhtế và mọi hoạt động của đời sống người dân. Mọi ngư ời dân đều chịu sự tác độngcủa ngân hàng cho dù họ là khách hàng gởi tiền, vay tiền hay đơn giản là ngườiđ ang làm việc cho một doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Từ rất lâu, ở hầu hết các n ước có nền kinh tế phát triển, ngân h àng thương m ạilà một định chế tài chính quan trọng và quen thuộc trong đời sống kinh tế. Song chođ ến nay ở Việt Nam, ngân hàng thương mại vẫn còn là phạm trù xa lạ, rất ít ngườib iết đến, là một khái niệm ch ưa được sử dụng th ường xuyên trong sinh hoạt hàngn gày. So với lịch sử phát triển hàng trăm năm của các ngân hàng thương m ại trênth ế giới th ì quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương m ại Việt Namcòn rất non trẻ. Trong tiểu luận này xin được trình bày về hệ thống ngân h àng thương m ạiViệt Nam – lý luận và thực tế cũng như những kiến nghị bước đầu nhằm đưa cáchoạt động của ngân h àng thương mại Việt Nam tiếp cận với những hoạt động theothông lệ quốc tế. Trần Phương Thảo Ngân hàng 4 – ngà y 1 Cao họ c khoá 17 1Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1. Khái niệm Ngân hàng thương m ại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất củan gân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngân h àng thương mại là cầu nốigiữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vốn vào nơi thiếu. Hoạtđộng của ngân h àng thương mại nhằm mục đích kinh doanh hàng hoá đặc biệt đó là“vốn - tiền”, trả lãi suất h uy đ ộng vốn thấp hơn lãi su ất cho vay vốn và phần chênhlệch lãi su ất đó chính là lợi nhuận của ngân hàng thương mại. Hoạt động của ngânh àng thương m ại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân cư, lo ạih ình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. 1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại Tầm quan trọng của ngân hàng thương mại được thể hiện qua các chức nănghoạt động của ngân hàng thương mại. Các chức năng chủ yếu của ngân hàng thươngm ại gồm: 1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng Đây là ch ức năng đặc trưng và cơ b ản nhất của ngân hàng thương m ại và có ýn ghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trung gian tàichính là ho ạt động “cầu nối” giữa cung và cầu vốn trong xã hội, khơi nguồn từnhững người có thể vì lý do gì đó không dùng nó một cách sinh lợi sang nhữngn gười có ý muốn dùng nó để sinh lợi. Thực hiện chức năng này, m ột mặt ngân hàngthương mại huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của cácchủ thể trong nền kinh tế để h ình thành nguồn vốn cho vay; mặt khác, trên cơ sở sốvốn đ ã huy đ ộng được, ngân hàng cho vay đ ể đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinhdoanh, tiêu dùng, ... của các chủ thể kinh tế, góp phần đảm bảo sự vận động liên tụccủa nền kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, ngân hàng thươngm ại vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì ho ạt động liên tục đòi hỏi vốncủa doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở ba giai đoạn: dự trữ - sản xuất - lưu thôngn ên đ ã xảy ra hiện tư ợng thừa và thiếu vốn tạm thời, đây là hiện tư ợng mang tínhchất tạm thời nhưng xảy ra thường xuyên đã làm nảy sinh yêu cầu điều hòa vốn.Ngân hàng thương m ại với chức năng là trung gian tín dụng đã đ áp ứng được vấn Trần Phương Thảo Ngân hàng 4 – ngà y 1 Cao họ c khoá 17 2Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namđ ề điều hòa cung cầu vốn, điều tiết các nguồn vốn tạo điều kiện cho quá trình sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp không bị gián đoạn. Mặt khác, để mở rộngsản xuất, các doanh nghiệp đều cần có vốn, ngo ài nguồn vốn tự có của doanhn ghiệp còn ph ải biết dựa vào nhiều nguồn vốn khác nhau trong xã hội và vấn đề nàyđược các ngân hàng thương m ại với tư cách là nơi tập trung đại bộ phận vốn nhànrỗi đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát triển. Do vậy, tín dụng của ngânh àng thương m ại vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được thời gian tích luỹ vốnnhanh chóng cho đầu tư mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trungvà tích lu ỹ vốn cho nền kinh tế. Ngân hàng thương mại không chỉ làm trung gian giữa người gửi tiền và ngườivay tiền m à còn làm trung gian giữa người đầu tư và người cần vay vốn trên thịtrường. Do hoạt động trong quá trình tài chính gián tiếp những trung gian tài chínhlàm lợi cho những người có tiết kiệm nhỏ bằng việc đem lại thu nhập tiền lãi cao vàgiúp cho những n gười vay tiền lớn có thể vay được tiền. Như vậy, người gửi tiền,n gười vay tiền và trung gian tài chính đều được hưởng lợi. Ngo ài ra, trung gian tàichính cũng làm giảm những chi phí thông tin và chi phí giao dịch trong nền kinh tế.Ngân h àng thương mại là cầu nối giữa tiết kiệm, tích lũy và đầu tư, động viên vật tưh àng hóa đưa vào sản xuất lưu thông, m ở rộng nguồn vốn thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật,đ ẩy nhanh quá trình tái sản xuất. 1.2.2. Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiệnthanh toán Hoạt động thanh toán của ngân h àng là cơ sở hoạt động tín dụng ngày nay.Khi một khách hàng thiếu tiền để thanh toán, ngân hàng sẽ trả hộ và kho ản trả hộ đósẽ trở thành khoản vay của khách hàng. Trong thời gian đầu thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Hệ thống ngân hàngthương mại Việt NamHệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại có các hoạt động gần gũi với nhân dân và sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước. Trong các nước phát triển, hầu hết người dân đều cóquan hệ giao dịch với một ngân hàng. Nền kinh tế càng phát triển, hoạt động vàd ịch vụ của các ngân hàng thương m ại càng đi sâu vào mọi hoạt động của nền kinhtế và mọi hoạt động của đời sống người dân. Mọi ngư ời dân đều chịu sự tác độngcủa ngân hàng cho dù họ là khách hàng gởi tiền, vay tiền hay đơn giản là ngườiđ ang làm việc cho một doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Từ rất lâu, ở hầu hết các n ước có nền kinh tế phát triển, ngân h àng thương m ạilà một định chế tài chính quan trọng và quen thuộc trong đời sống kinh tế. Song chođ ến nay ở Việt Nam, ngân hàng thương mại vẫn còn là phạm trù xa lạ, rất ít ngườib iết đến, là một khái niệm ch ưa được sử dụng th ường xuyên trong sinh hoạt hàngn gày. So với lịch sử phát triển hàng trăm năm của các ngân hàng thương m ại trênth ế giới th ì quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương m ại Việt Namcòn rất non trẻ. Trong tiểu luận này xin được trình bày về hệ thống ngân h àng thương m ạiViệt Nam – lý luận và thực tế cũng như những kiến nghị bước đầu nhằm đưa cáchoạt động của ngân h àng thương mại Việt Nam tiếp cận với những hoạt động theothông lệ quốc tế. Trần Phương Thảo Ngân hàng 4 – ngà y 1 Cao họ c khoá 17 1Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1. Khái niệm Ngân hàng thương m ại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất củan gân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngân h àng thương mại là cầu nốigiữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vốn vào nơi thiếu. Hoạtđộng của ngân h àng thương mại nhằm mục đích kinh doanh hàng hoá đặc biệt đó là“vốn - tiền”, trả lãi suất h uy đ ộng vốn thấp hơn lãi su ất cho vay vốn và phần chênhlệch lãi su ất đó chính là lợi nhuận của ngân hàng thương mại. Hoạt động của ngânh àng thương m ại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân cư, lo ạih ình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. 1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại Tầm quan trọng của ngân hàng thương mại được thể hiện qua các chức nănghoạt động của ngân hàng thương mại. Các chức năng chủ yếu của ngân hàng thươngm ại gồm: 1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng Đây là ch ức năng đặc trưng và cơ b ản nhất của ngân hàng thương m ại và có ýn ghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trung gian tàichính là ho ạt động “cầu nối” giữa cung và cầu vốn trong xã hội, khơi nguồn từnhững người có thể vì lý do gì đó không dùng nó một cách sinh lợi sang nhữngn gười có ý muốn dùng nó để sinh lợi. Thực hiện chức năng này, m ột mặt ngân hàngthương mại huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của cácchủ thể trong nền kinh tế để h ình thành nguồn vốn cho vay; mặt khác, trên cơ sở sốvốn đ ã huy đ ộng được, ngân hàng cho vay đ ể đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinhdoanh, tiêu dùng, ... của các chủ thể kinh tế, góp phần đảm bảo sự vận động liên tụccủa nền kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, ngân hàng thươngm ại vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì ho ạt động liên tục đòi hỏi vốncủa doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở ba giai đoạn: dự trữ - sản xuất - lưu thôngn ên đ ã xảy ra hiện tư ợng thừa và thiếu vốn tạm thời, đây là hiện tư ợng mang tínhchất tạm thời nhưng xảy ra thường xuyên đã làm nảy sinh yêu cầu điều hòa vốn.Ngân hàng thương m ại với chức năng là trung gian tín dụng đã đ áp ứng được vấn Trần Phương Thảo Ngân hàng 4 – ngà y 1 Cao họ c khoá 17 2Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namđ ề điều hòa cung cầu vốn, điều tiết các nguồn vốn tạo điều kiện cho quá trình sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp không bị gián đoạn. Mặt khác, để mở rộngsản xuất, các doanh nghiệp đều cần có vốn, ngo ài nguồn vốn tự có của doanhn ghiệp còn ph ải biết dựa vào nhiều nguồn vốn khác nhau trong xã hội và vấn đề nàyđược các ngân hàng thương m ại với tư cách là nơi tập trung đại bộ phận vốn nhànrỗi đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát triển. Do vậy, tín dụng của ngânh àng thương m ại vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được thời gian tích luỹ vốnnhanh chóng cho đầu tư mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trungvà tích lu ỹ vốn cho nền kinh tế. Ngân hàng thương mại không chỉ làm trung gian giữa người gửi tiền và ngườivay tiền m à còn làm trung gian giữa người đầu tư và người cần vay vốn trên thịtrường. Do hoạt động trong quá trình tài chính gián tiếp những trung gian tài chínhlàm lợi cho những người có tiết kiệm nhỏ bằng việc đem lại thu nhập tiền lãi cao vàgiúp cho những n gười vay tiền lớn có thể vay được tiền. Như vậy, người gửi tiền,n gười vay tiền và trung gian tài chính đều được hưởng lợi. Ngo ài ra, trung gian tàichính cũng làm giảm những chi phí thông tin và chi phí giao dịch trong nền kinh tế.Ngân h àng thương mại là cầu nối giữa tiết kiệm, tích lũy và đầu tư, động viên vật tưh àng hóa đưa vào sản xuất lưu thông, m ở rộng nguồn vốn thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật,đ ẩy nhanh quá trình tái sản xuất. 1.2.2. Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiệnthanh toán Hoạt động thanh toán của ngân h àng là cơ sở hoạt động tín dụng ngày nay.Khi một khách hàng thiếu tiền để thanh toán, ngân hàng sẽ trả hộ và kho ản trả hộ đósẽ trở thành khoản vay của khách hàng. Trong thời gian đầu thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vay vốn ngân hàng ngân hàng thương mại hệ thống ngân hàng hoạt động tín dụng tín dụng của ngân hàng lãi suất huy động vốnTài liệu liên quan:
-
2 trang 509 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 299 0 0 -
7 trang 244 3 0
-
14 trang 200 0 0
-
19 trang 189 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 168 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 163 0 0