Thông tin tài liệu:
Bộ hâm nước là bề mặt truyền nhiệt đặt phía sau lò để tận dụng nhiệt của khói thải sau khi đã đi qua bộ quá nhiệt. Bộ hâm nước có tác dụng nâng cao hiệu suất lò hơi nên còn có tên là bộ tiết kiệm Trong thiết kế này ta chọn ống thép để chế tạo. Chọn ống thép có đường kính 32 x 3. Nước đi trong ống từ dưới lên, còn khói đi ngoài ống từ trên xuống. Như vậy sẽ có độ chênh lệch lớn nhất. Nhiệt độ đầu ra và vào bộ hâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn học lò hơi . PHẦN VII
PHẦN VII
THIẾT KẾ BỘ HÂM NƯỚC NÓNG CẤP II
Bộ hâm nước là bề mặt truyền nhiệt đặt phía sau lò để tận dụng
nhiệt của khói thải sau khi đã đi qua bộ quá nhiệt. Bộ hâm nước có
tác dụng nâng cao hiệu suất lò hơi nên còn có tên là bộ tiết kiệm
Trong thiết kế này ta chọn ống thép để chế tạo. Chọn ống thép có
đường kính 32 x 3.
Nước đi trong ống từ dưới lên, còn khói đi ngoài ống từ trên xuống.
Như vậy sẽ có độ chênh lệch lớn nhất.
Nhiệt độ đầu ra và vào bộ hâm nước cấp II của khói và nước đã biết
theo bảng phân phối nhiệt cho nên nhiệm vụ thiết kế là xác định diện
tích bề mặt chịu nhiệt và kết cấu của nó. Việc tính toán truyền nhiệt
phải tiến hành song song với thiết kế cấu tạo.
1. Sơ bộ thiết kế đặc tính cấu tạo (xem hình 8 và bảng 13)
Để tăng cường độ truyền nhiệt, ta bố trí bộ hâm nước theo kiểu so
le đặt nằm ngang, khói bao phủ bên ngoài và cắt ngang qua chùm
ống.
Chọn bán kính uốn của ống xoắn R= (1,5 2) d = 1,875.32 =
60mm
Bước ống ngang tương đối: S1/d = 2 3 để hạn chế sự bám bẩn
Bước ống dọc tương đối: S2/d = 1,875 (tiêu chuẩn S2/d = 2)
Đường trục ống xoắn đặt song song với tường sau, nghĩa là ống
góp bộ hâm nước đặt ở tường bên.
Vì sản lượng lò lớn nên ta chọn phương án đưa nước vào 2 bên
và có 2 cụm ống xoắn.
Tốc độ khói đi qua bộ hân nước theo tiêu chuẩn thiết kế phải đảm
bảo k < 13m/s.
Tốc độ nước đi trong ống phải tương đối lớn để đảm bảo cho nước
và hơi (đoạn trên) lưu thông dễ dàng, song cũng không quá cao vì
như vậy sẽ làm tăng trở lực đường ống.
Với bộ hâm nước kiểu sôi, n > 1,0 m/s, kiểu không sôi n > 0,3 m/s.
Khi thiết kế, trước hết phải đảm bảo đặc tính cấu tạo.
2. Tính truyền nhiệt bộ hâm nước cấp II: (bảng 14)
Hình 8 - Đặc tính cấu tạo của bộ hâm nước cấp II
A A
12800
80 x 31 = 2480
MàûcàõA - A
t t
60 x 11 = 660 60 x 11 = 660
Bảng 13 - Đặc tính cấu tạo bộ hâm nước cấp II
ST Tên đại lượng Kí Đvị Công thức tính, cơ
T hiệu
1 Đường kính ngoài của ống d mm Chọn
2 Bước ống ngang S1 mm Chọn
3 Bước ống dọc S2 mm Chọn
4 Bước ống ngang tương đối 1 - S1/d= 95/32
5 Bước ống dọc tương đối 2 - S2/d= 60/32
6 Chiều rộng đường khói a m Chọn
7 Chiều sâu đường khói b m Chọn
8 Khoảng cách từ tâm ống ngoài cùng Sv mm Chọn
đến vách
9 Số ống trong mỗi dãy ngang n ống (b - 2Sv)/S1 + 1 = (
2.50)/95 + 1
10 Số ống trong mỗi dãy kép ngang Z1 ống 2n - 1
11 Chiều dài ảnh của mỗi ống L m Chọn
2
12 Tiết diện đường khói đi F m a.b - dL = 12,8.2
.0,032.12,7
2 2
13 Diện tích tiết diện lưu thông của nước f m 0,785d tr.Z1=0,785.(
1
14 Số dãy ống kép nx dãy Chọn
15 Chiều sâu của cụm ống ls m Đo từ hình v
16 Chiều sâu khoảng không trước bộ hâm lk m Đo từ hình v
nước cấp II
17 Hệ số A - Theo tiêu chuẩn th
18 Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ S m (1,87. S1 S 2 - 4
d
D.v n 320.10 3.0
19 Tốc độ nước đi trong ống n m/s =
3600. f 3600.0
Bảng 13 - Đặc tính cấu tạo của bộ hâm nước cấp II (tiếp theo)
ST Tên đại lượng Kí Đvị Công thức tính, cơ sở
T hiệu
Chiều dày hữu hiệu của lớp l s A.l k
20 bức xạ có tính đến khoảng S’ m s. = 0,159. 1,96
ls 1
không
.d.l.nk.Z1 =
21 Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt HhnII m2
3,14.0,032.12,7.14
Bảng 14 - Tính truyền nhiệt bộ hâm nước cấp II
ST Tên đại lượng Kí Đơn Công thức tính hay c
T hiệu vị chọn
1 Lượng nhiệt hấp thu của bộ hâm QhnII W Đã tính
0
2 nước cấp II '
hnII C hnII = qnI
' '''
hnII
'' 0
3 Nhiệt độ đầu vào của khói C Bảng phân phối nh
hnII
tb
...