Độ bền ván mỏng gỗ bạch đàn urophylla và gỗ keo tai tượng biến tính bằng N - methylol và dầu vỏ hạt điều chống lại mối nhà coptotermes formosanus shiraki
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết giới thiệu ván mỏng gỗ Bạch đàn Eucalyptus urophylla và gỗ Keo tai tượng Acacia mangium được ngâm tẩm trong điều kiện chân không (0,3kgf/cm2 – 1,5h) và áp lực (7kgf/cm2 - 1,5h) với các hóa chất N - methylol (Dimethylol dihydroxy ethyleneurea - DMDHEU) và dầu vỏ hạt Điều (Cashew nut shell liquid). Sau đó ván ngâm tẩm DMDHEU và dầu Điều được sấy đến độ ẩm 10 - 12% và được xử lý nhiệt tương ứng ở điều kiện 120oC - 2 giờ và 103oC - 24. Mối nhà Coptotermes formosanus Shiraki được sử dụng để thí nghiệm đánh giá khả năng chống mối cho ván dán biến tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độ bền ván mỏng gỗ bạch đàn urophylla và gỗ keo tai tượng biến tính bằng N - methylol và dầu vỏ hạt điều chống lại mối nhà coptotermes formosanus shirakiTạp chí KHLN 4/2014 (3653 - 3662)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn)ĐỘ BỀN VÁN MỎNG GỖ BẠCH ĐÀN UROPHYLLAVÀ GỖ KEO TAI TƯỢNG BIẾN TÍNH BẰNG N - METHYLOLVÀ DẦU VỎ HẠT ĐIỀU CHỐNG LẠI MỐI NHÀCoptotermes formosanus ShirakiNguyễn Hồng Minh, Hoàng Văn PhongViện Nghiên cứu Công nghiệp rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa: Keo tai tượng,dimethyloldihydroxyethyleneurea(DMDHEU), dầu vỏ hạtĐiều, mối nhà, Bạch đànurophylla, N - methylol,ván mỏngVán mỏng gỗ Bạch đàn Eucalyptus urophylla và gỗ Keo tai tượng Acaciamangium được ngâm tẩm trong điều kiện chân không (0,3kgf/cm2 - 1,5h) và áplực (7kgf/cm2 - 1,5h) với các hóa chất N - methylol (Dimethylol dihydroxyethyleneurea - DMDHEU) và dầu vỏ hạt Điều (Cashew nut shell liquid). Sau đóván ngâm tẩm DMDHEU và dầu Điều được sấy đến độ ẩm 10 - 12% và được xửlý nhiệt tương ứng ở điều kiện 120oC - 2 giờ và 103oC - 24. Mối nhàCoptotermes formosanus Shiraki được sử dụng để thí nghiệm đánh giá khả năngchống mối cho ván dán biến tính. Sau 9 tuần đặt mẫu biến tính vào tổ mối trongphòng thí nghiệm, các mẫu thử được kiểm tra và đánh giá khả năng kháng mốido mối tấn công bằng phương pháp tỷ lệ ngoại quan cho điểm (từ 10 điểm ở mẫulành lặn đến 0 điểm khi mẫu phá hủy hoàn toàn) và độ hao hụt khối lượng. Vánmỏng gỗ bạch đàn được xử lý với DMDHEU ở các cấp độ tăng khối lượng là9,4% và 14,7% cho kết quả độ hao hụt khối lượng tương ứng là 5,1% và 0,8%trong khi mẫu không xử lý hao hụt 9,5%. Kết quả đạt mức tương đương với Keotai tượng biến tính DMDHEU cho thấy độ hao hụt khối lượng lần lượt là 5,5% và1,1% tương ứng với độ tăng khối lượng là 8,3% và 13,8%, mẫu đối chứng haohụt 12,8%. Ván mỏng gỗ Bạch đàn urophylla và Keo tai tượng biến tính với dầuvỏ hạt Điều với độ tăng khối lượng 52,2% cho kết quả độ hao hụt khối lượng0,2%/ điểm 10 cho thấy rất bền với mối. Các kết quả đã cho thấy ván dán biếntính hóa nhiệt với DMDHEU ở độ tăng khối lượng 13,8 - 14,7% và dầu vỏ hạtĐiều 52,2% có thế chống chịu mối ở cấp độ rất bền.Durability of Eucalyptus urophylla and Acacia mangium veneer modified byN - Methylol and Cashew nut shell liquid against to subterranean termiteCoptotermes formosanus ShirakiKeywords: AcaciaMangium, Cashew nutshell liquid,Coptotermesformosanus Shiraki,Dimethyloldihydroxyethyleneurea(DMDHEU),Eucalyptus urophylla,N - methylol, termite,veneerEucalyptus urophylla and Acacia mangium veneers were impregnated with N methylol (Dimethylol dihydroxy ethyleneurea - DMDHEU) and Cashew nutshell liquid (CNSL) following the conditions of vacuum at 0.3kgf/cm2 for 1.5hand pressure at 7kgf/cm2 for 1.5h. The impregnated veneer were then dried tomoisture content of 10 - 12% and treated at temperatures of 120oC - 2h and103oC - 24 respectively. The subterranean termite Coptotermes formosanusShiraki was applied for testing durability of the treated veneers. After 9 weeks oftesting, the samples were collected to evaluate the resistance against tosubterranean termite following the criteria of mass loss and mark system. TheDMDHEU treated veneer with weight percent gain (wpg) at 9.4% và 14.7%resulted respectively the mass loss 5.1% và 0.8% due to termite attack, whileuntreated veneers got mass loss 9.5%. The results showed a similar level of massloss 5.5% and 1.1% in the case of Acacia mangium veneers treated withDMDHEU when the wpg reached respectively 8.3% 13.8%, the mass loss ofcontrol was 12.8%. When Eucalyptus urophylla and Acacia mangium veneerstreated with CNSL, the weight percent gained up to 52.2 - 52.6% resulted almostno mass loss (0.2%/mark 10) showing very durable due to termite attack. Inoverall, the thermo - chemically treated veneers with DMDHEU at wpg 13.8 14.7% and CNSL at 52.2% can be very durable against to termite attack.3653Tạp chí KHLN 2014Nguyễn Hồng Minh et al., 2014(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀDimethylol dihydroxy ethyleneurea (DMDHEU)Trong những năm gần đây biến tính hóa họcđối với gỗ được nghiên cứu rộng rãi nhằmmục đích nâng cao tính ổn định kích thước,khả năng chống lại vi sinh vật tấn công và cáctác nhân thời tiết, (Militz H et al.,1997;Nguyễn Hồng Minh, 2008). Biến tính gỗ baogồm các tác động hóa học, sinh học hoặc vậtlý vào gỗ, nhằm nâng cao các tính chất của gỗđể đáp ứng được mục tiêu sử dụng của sảnphẩm. Phần lớn trong biến tính hóa học gỗcần quan tâm đến cải thiện ổn định kích thướcvà độ bền sinh học. Gỗ được tạo nên chủ yếutừ xenlulo, hemixenlulo và lignin. Biến tínhhóa học gỗ là quá trình tác động vào gỗ, trongđó xảy ra phản ứng hóa học giữa một số phầncủa các chất tạo vách tế bào gỗ và tác nhânhóa học tạo thành các liên kết hóa học giữa gỗvà tác nhân hóa học. Các nhóm hydroxyltrong các thành phần của vách tế bào là nhữngvị trí dễ phản ứng nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độ bền ván mỏng gỗ bạch đàn urophylla và gỗ keo tai tượng biến tính bằng N - methylol và dầu vỏ hạt điều chống lại mối nhà coptotermes formosanus shirakiTạp chí KHLN 4/2014 (3653 - 3662)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn)ĐỘ BỀN VÁN MỎNG GỖ BẠCH ĐÀN UROPHYLLAVÀ GỖ KEO TAI TƯỢNG BIẾN TÍNH BẰNG N - METHYLOLVÀ DẦU VỎ HẠT ĐIỀU CHỐNG LẠI MỐI NHÀCoptotermes formosanus ShirakiNguyễn Hồng Minh, Hoàng Văn PhongViện Nghiên cứu Công nghiệp rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa: Keo tai tượng,dimethyloldihydroxyethyleneurea(DMDHEU), dầu vỏ hạtĐiều, mối nhà, Bạch đànurophylla, N - methylol,ván mỏngVán mỏng gỗ Bạch đàn Eucalyptus urophylla và gỗ Keo tai tượng Acaciamangium được ngâm tẩm trong điều kiện chân không (0,3kgf/cm2 - 1,5h) và áplực (7kgf/cm2 - 1,5h) với các hóa chất N - methylol (Dimethylol dihydroxyethyleneurea - DMDHEU) và dầu vỏ hạt Điều (Cashew nut shell liquid). Sau đóván ngâm tẩm DMDHEU và dầu Điều được sấy đến độ ẩm 10 - 12% và được xửlý nhiệt tương ứng ở điều kiện 120oC - 2 giờ và 103oC - 24. Mối nhàCoptotermes formosanus Shiraki được sử dụng để thí nghiệm đánh giá khả năngchống mối cho ván dán biến tính. Sau 9 tuần đặt mẫu biến tính vào tổ mối trongphòng thí nghiệm, các mẫu thử được kiểm tra và đánh giá khả năng kháng mốido mối tấn công bằng phương pháp tỷ lệ ngoại quan cho điểm (từ 10 điểm ở mẫulành lặn đến 0 điểm khi mẫu phá hủy hoàn toàn) và độ hao hụt khối lượng. Vánmỏng gỗ bạch đàn được xử lý với DMDHEU ở các cấp độ tăng khối lượng là9,4% và 14,7% cho kết quả độ hao hụt khối lượng tương ứng là 5,1% và 0,8%trong khi mẫu không xử lý hao hụt 9,5%. Kết quả đạt mức tương đương với Keotai tượng biến tính DMDHEU cho thấy độ hao hụt khối lượng lần lượt là 5,5% và1,1% tương ứng với độ tăng khối lượng là 8,3% và 13,8%, mẫu đối chứng haohụt 12,8%. Ván mỏng gỗ Bạch đàn urophylla và Keo tai tượng biến tính với dầuvỏ hạt Điều với độ tăng khối lượng 52,2% cho kết quả độ hao hụt khối lượng0,2%/ điểm 10 cho thấy rất bền với mối. Các kết quả đã cho thấy ván dán biếntính hóa nhiệt với DMDHEU ở độ tăng khối lượng 13,8 - 14,7% và dầu vỏ hạtĐiều 52,2% có thế chống chịu mối ở cấp độ rất bền.Durability of Eucalyptus urophylla and Acacia mangium veneer modified byN - Methylol and Cashew nut shell liquid against to subterranean termiteCoptotermes formosanus ShirakiKeywords: AcaciaMangium, Cashew nutshell liquid,Coptotermesformosanus Shiraki,Dimethyloldihydroxyethyleneurea(DMDHEU),Eucalyptus urophylla,N - methylol, termite,veneerEucalyptus urophylla and Acacia mangium veneers were impregnated with N methylol (Dimethylol dihydroxy ethyleneurea - DMDHEU) and Cashew nutshell liquid (CNSL) following the conditions of vacuum at 0.3kgf/cm2 for 1.5hand pressure at 7kgf/cm2 for 1.5h. The impregnated veneer were then dried tomoisture content of 10 - 12% and treated at temperatures of 120oC - 2h and103oC - 24 respectively. The subterranean termite Coptotermes formosanusShiraki was applied for testing durability of the treated veneers. After 9 weeks oftesting, the samples were collected to evaluate the resistance against tosubterranean termite following the criteria of mass loss and mark system. TheDMDHEU treated veneer with weight percent gain (wpg) at 9.4% và 14.7%resulted respectively the mass loss 5.1% và 0.8% due to termite attack, whileuntreated veneers got mass loss 9.5%. The results showed a similar level of massloss 5.5% and 1.1% in the case of Acacia mangium veneers treated withDMDHEU when the wpg reached respectively 8.3% 13.8%, the mass loss ofcontrol was 12.8%. When Eucalyptus urophylla and Acacia mangium veneerstreated with CNSL, the weight percent gained up to 52.2 - 52.6% resulted almostno mass loss (0.2%/mark 10) showing very durable due to termite attack. Inoverall, the thermo - chemically treated veneers with DMDHEU at wpg 13.8 14.7% and CNSL at 52.2% can be very durable against to termite attack.3653Tạp chí KHLN 2014Nguyễn Hồng Minh et al., 2014(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀDimethylol dihydroxy ethyleneurea (DMDHEU)Trong những năm gần đây biến tính hóa họcđối với gỗ được nghiên cứu rộng rãi nhằmmục đích nâng cao tính ổn định kích thước,khả năng chống lại vi sinh vật tấn công và cáctác nhân thời tiết, (Militz H et al.,1997;Nguyễn Hồng Minh, 2008). Biến tính gỗ baogồm các tác động hóa học, sinh học hoặc vậtlý vào gỗ, nhằm nâng cao các tính chất của gỗđể đáp ứng được mục tiêu sử dụng của sảnphẩm. Phần lớn trong biến tính hóa học gỗcần quan tâm đến cải thiện ổn định kích thướcvà độ bền sinh học. Gỗ được tạo nên chủ yếutừ xenlulo, hemixenlulo và lignin. Biến tínhhóa học gỗ là quá trình tác động vào gỗ, trongđó xảy ra phản ứng hóa học giữa một số phầncủa các chất tạo vách tế bào gỗ và tác nhânhóa học tạo thành các liên kết hóa học giữa gỗvà tác nhân hóa học. Các nhóm hydroxyltrong các thành phần của vách tế bào là nhữngvị trí dễ phản ứng nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu lâm nghiệp Độ bền ván mỏng gỗ bạch đàn urophylla Gỗ keo tai tượng biến tính Dầu vỏ hạt điềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 103 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
9 trang 68 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 49 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 41 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 38 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 37 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 37 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 32 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 32 0 0