Danh mục

ĐO ĐẠC VÀ CHỈNH LÝ SỐ LIỆU THỦY VĂN Nguyễn Thanh Sơn phần 6

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.65 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Ảnh hưởng của đất nền đáy khi đo sâu - Tống sai số cỡ 2 -3 % b. Đo vận tốc - sai số khi kiểm định máy - sự khác biệt của điều kiện kiểm định và điều kiện đo kho có dòng rối. - sự thay đổi ma sát khi lưu tốc kế lúc vận hành - ảnh hưởng của nhớt dầu trên máy đo - Không tính ảnh hưởng của tính xoắn ốc - Sai số do tính không xác định ngoại suy vận tốc từ điểm đo thấp nhất tới đáy -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐO ĐẠC VÀ CHỈNH LÝ SỐ LIỆU THỦY VĂN Nguyễn Thanh Sơn phần 6 - Ảnh hưởng của đất nền đáy khi đo sâu - Tống sai số cỡ 2 -3 % b. Đo vận tốc - sai số khi kiểm định máy - sự khác biệt của điều kiện kiểm định và điều kiện đo kho có dòng rối. - sự thay đổi ma sát khi lưu tốc kế lúc vận hành - ảnh hưởng của nhớt dầu trên máy đo - Không tính ảnh hưởng của tính xoắn ốc - Sai số do tính không xác định ngoại suy vận tốc từ điểm đo thấp nhất tới đáy - Toàn bộ sai số lưu lượng cỡ 1- 5 % Ngoài ra còn có các sai số đo điều kiện làm việc và công thức tính toán khitham khảo các bảng tra cứu.5.9 ĐO LƯU LƯỢNG BẰNG PHAO5.9.1 Thiết kế công trình Chọn 2 tuyến đo trên dưới tuyến đo thuỷ văn sao cho thời gian phao trôi khoảng20 s và tối thiểu đảm bảo 10 s ( trong trường hợp vận tốc lớn hơn 2 m /s ). Khoảngcách giữa hai tuyến trên và dưới đo chính xác gọi là tuyến cơ sở. Phao thả trên tuyếntrên cỡ 5 - 10 m, xác định mực nước và độ dốc mặt thoáng, đo sâu. Đo vận tốc như sau: 1) Thả phao trên sông từ 10 đến 25 phao (sông hẹp thì thả từ bờ nếu sông lớnthì dùng thuyền) cách đều trên sông theo nhóm. 2) xác định thời gian phao trôi qua các tuyến quan sát. 3) trên tuyến đo chính lúc phao đi qua cần xác định khoảng cách phao trôi từđiểm mốc ( bằng dây hoặc là máy đo ).5.9.2 Tính toán lưu lượng 1) Trên giấy vẽ các các điểm cho từng phao. Trục hoành là khoảng cách từmốc cố định tới điểm phao cắt tuyến giữa, ở trục tung - thời gian phao đi từ trênxuống. 80 2) Vẽ phân bố đường thời gian đi theo chiều rộng , sau đó định các thuỷ trựcvận tốc và đo sâu. 3) Đối với thuỷ trực vận tốc hạ từ đường phân bố thời gian phao trôi và vận tốcchảy mặt Vi = l/t với t là thời gian trôi; l là khoảng cách. 4) Theo số đo độ sâu tính thiết diện ướt giữa các thuỷ trực. Từ vận tốc và diệntích xác định lưu lượng toàn phần.5.10. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG BẰNG TÍNH TOÁN Tư tưởng của phương pháp là diện tích xác định theo tài liệu đo sâu còn vậntốc thì xác định theo công thức Sezi v = C RI (5.30) C - hệ số Sezi thứ nguyên là m 0,5, R - Bán kính thuỷ lực, I - độ dốc mặt nước. Công thức Chezi chính xác đối với chuyển động đều với các yếu tố thuỷ lựccủa dòng: mặt cắt ướt, độ sâu, chiều rộng, vận tốc, độ dốc không thay đổi theo chiềudài, dòng chảy . Trong điều kiện tự nhiên chỉ có thể thu được kết quản gần đúng. Đối với các chuyển động không đều và không dừng thì công thức (5.30 ) khôngáp dùng được.5.11. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH Phương pháp thể tích chỉ áp dụng trong trường hợp Q ≤ 5 - 10 lít/s. Vì lưulượng đo trực tiếp nên phương pháp đạt độ chính xác cao. Công thức tính toán sẽ là: V Q= với V là thể tích chứa trong dụng cụ đo, t - thời gain đo. Thể tích dụng tcụ đo phụ thuộc vào 3 yếu tố: 1) lưu lượng lớn nhất; 2) mức độ chính xác việc xácđịnh thể tích và thời gian tích luỹ nước; 3) mức độ yêu cầu chính xác đo lưu lượng.5.12. PHƯƠNG PHÁP TRỘN HỖN HỢP ĐỂ XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG 815.12.1. Phương pháp thả chậm chất hoà tan đại biểu Trên đoạn sông đã cho tại tuyến thả người ta tiến hành đổ chất hoà tan chỉ thịvào một hay vài điểm với lưu lượng không đổi. Tuyến đo nằm cách tuyến thả sao chokhoảng cách đó đủ để hoà tan hoàn toàn chất chỉ thị vào nước sông; tạo ra chế độ dịchchuyển dừng. Nếu đoạn sông ta chọn có thể đáp ứng yêu cầu như vậy, thì nhất thiết điều kiệnsau sẽ thực hiện là: lưu lượng riêng giữa tuyến đo và tuyến thả phải bằng nhau. Điềuđó có thể thể hiện qua đẳng thức: QC0 + qC1 = (Q + q ) C2 (5.31) với Q-lưu lượng sông; C0- nồng độ tự nhiên chất hoà tan trong nước sông; q-lưulượng chất chỉ thị; C1-nồng độ hoà tan của chất chỉ thị; C2- nồng độ chất chỉ thị tạituyến đo.. Từ (5.31) ta có: C1 − C2 Q=q (5.32) C2 − C0 Nếu trong sông tự nhiên không có chất chỉ thị đại biểu, có nghĩa là C0 = 0 , thì: C1 − C 2 Q=q (5.33) C2 Tuyến thả Tuyến đo Q,C0 (Q+q),C2 q,C1 Hình 5.4 Sơ đồ đo lưu lượng bằng chất chỉ thị đại biểu 82 Trong (5.32) và (5.33) q và C1 luôn biết; C0 và C2 xác định bằng đo đạc ...

Tài liệu được xem nhiều: