Danh mục

ĐO ĐẠC VÀ CHỈNH LÝ SỐ LIỆU THỦY VĂN Nguyễn Thanh Sơn phần 7

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.99 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dòng chảy năm của phù sa thu được bằng cách cộng các giá trị tính toán dòng phù sa tất cả các chục ngày trong năm Khi tính toán dòng phù sa lơ lửng trong nhiều năm nhất thiết với mỗi năm phải có đồ thị quan hệ ρtb = f(ρdv) hoặc R=f(Q) . Trong một số trường hợp các mối quan hệ này có khả năng ổn định, khi đó có thể khi cần thiết tiến hành tính toán dòng chảy phù sa năm cho cả các năm về trước....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐO ĐẠC VÀ CHỈNH LÝ SỐ LIỆU THỦY VĂN Nguyễn Thanh Sơn phần 7 Dòng chảy năm của phù sa thu được bằng cách cộng các giá trị tính toán dòngphù sa tất cả các chục ngày trong năm Khi tính toán dòng phù sa lơ lửng trong nhiều năm nhất thiết với mỗi năm phảicó đồ thị quan hệ ρtb = f(ρdv) hoặc R=f(Q) . Trong một số trường hợp các mối quan hệnày có khả năng ổn định, khi đó có thể khi cần thiết tiến hành tính toán dòng chảy phùsa năm cho cả các năm về trước.6.4. NGHIÊN CỨU PHÙ SA ĐÁY6.4.1. Các dụng cụ để lấy mẫu phù sa đáy Muốn đo bùn cát tại một điểm nào đó trên đáy sông ta đưa máy xuống điểm đó.Khi máy chạm đáy sông thì các cửa mở, sau một thời gian đủ dài thì kéo máy lên ghilấy thời gian đo . Thời gian đo phụ thuộc vào lượng bùn cát tại điểm đo nhiều hay ít đểquy định. Thông thường điểm mỗi điểm lấy mẫu từ 50 - 750 g là được.6.4.2. Đo và tính lưu lượng phù sa đáy. Tính toán phù sa đáy a) Đo lưu lượng phù sa đáy: Số lượng lần đolưu lượng phù sa đáy tuỳ thuộc chế độ sông (không íthơn 10 ngàn lần 1 năm, khi có lũ đo dày hơn). Đo phùsa đáy đồng thời với đo lưu lượng nước và đo lưulượng phù phù sa lơ lửng. Mẫu phù sa đáy lấy trênmỗi thuỷ trực đo vận tốc. Để phân tích độ thô ngườita không lấy mẫu riêng mà dùng luôn mẫu đo thể tích. b. Tính toán lưu lượng phù sa đáy: thường lưulượng phù sa đáy được tính theo phương pháp phân Hình 6.9 Dụng cụ lấy phù satích, song trong một số trường hợp người ta dùng Moltranovphương pháp đồ giải để nhìn trực quan hơn. Phươngpháp nào cũng phải tính sơ bộ lưu lượng phù sa thành phần đối với thuỷ trực theo côngthức: 100 p d g= (6.16) tl pd - Mẫu phù sa (g); t - thời gian lấy mẫu (s); l - độ rộng cửa máy(cm ). 96 Lưu lượng toàn phần phù sa đáy G: g + g2 + gn ⎛g ⎞ g g b1 +L+ n−1 G = 0,001⎜ 1 b0 + 1 bn −1 + n bn ⎟ (6.17) ⎝2 ⎠ 2 2 2 g1, g2, gn - lưu lượng thành phần g/m.s b1, bn - khoảng cách giữa các thuỷ trực b0, bn - khoảng cách giữa mép nước vàcác thuỷ trực gần bờ. Với phương pháp đồ giải thì cần phải dựng các phân bố lưu lượng thành phầntheo chiều rộng sông. Diện tích được xác định bằng máy hoặc kẻ ô. c. Tính dòng chảy phù sa đáy: cần dựng đồ thị G = f (Q). - Nếu G= f (Q) là chặt chẽ (độ phân tán các điểm nhỏ ) thì người ta dẫn đếnmột đường cong ( lồi về phía trục Q) và dùng nó để tính toán. Nếu G = f(Q) có độ phân tán các điểm lớn không thể dẫn một đường cong thìcần đưa thêm giá trị độ dốc mặt nước, tốc độ bình quân dòng chảy hoặc độ sâu trungbình rồi dẫn hệ vào đường cong 3 tham số. Nếu phương pháp này cũng không thể dẫn đường cong thì nếu số lượng lần đođạc rải đều trong năm cho phép sử dụng phương pháp nội suy với điều kiện chế độ phùsa không thay đổi. 97 CHƯƠNG 7. ĐO MẶN, ĐO NHIỆT ĐỘ, MÀU SẮC VÀ ĐỘ TRONG SUỐT CỦA NƯỚC Công tác đo mặn được tiến hành trên các trạm sông tại khu vực có ảnh hưởngcủa thủy triều.7.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐỘ MUỐI VÀ ĐỘ MẶN7.1.1 Độ muối Độ muối là tổng các loại muối có trong 1000 gam nước biển ở nhiệt độ 4800C(gồm các muối các-bon-nát bị ô xi hoá , I-, Br-, Cl- Thường người ta xác định độ muối qua lượng ion Cl- trong mẫu nước . C(%o) = 0,030 + 1,8050 Cl (%o) (7.1) Cl = (%o) Độ Clo tính bằng (%o) Đây là công thức xác định mối quan hệ các đại lượng ở nước biển đại dương. Trong sông công thức trên không thể dùng được do vậy việc xác định lượngNaCl là loại muối có tỷ trọng lớn nhất trong các muối ở biển gọi là độ mặn.7.1.2. Độ mặn Là tổng số gam muối NaCl trong một gam nước biển, g/1000g. kí hiệu là S. Để xác định độ mặn thường dựa vào mối quan hệ giữa Clo và độ mặn như sau: S = 1.65 Cl (7.2) Cl = 0.607 S (7.3) S -độ mặn phần nghìn (%o) Cl - Độ Clo phần nghìn (%o) 987.2 VỊ TRÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU7.2.1 Thuỷ trực lấy mẫu Ở các trạm thuỷ văn cấp I, II có đo mặn thì đường thuỷ trực lấy mẫu trùngđường thuỷ trực đo lưu tốc. Ở trạm thuỷ văn cấp III (các trạm thuỷ văn đo mặn) thì thuỷ trực được ...

Tài liệu được xem nhiều: