Đô thị phát triển bền vững khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.17 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày những hiện trạng biến đổi khí hậu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện nay đang là vấn đề cấp bách cần được giải quyết và tầm quan trọng của phát triển đô thị bền vững trước biến đổi khí hậu tại ĐBSCL. Từ đó, bài viết này tổng hợp đưa ra một số giải pháp cần xem xét khi thiết kế đô thị bền vững, đồng thời cũng là các xu hướng chung cho các dự án phát triển đô thị bền vững hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị phát triển bền vững khu vực đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC - ỨNG DỤNG ThS.KTS (*) Bài viết này trình bày những hiện trạng biến đổi khí hậu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện nay đang là vấn đề cấp bách cần được giải quyết và tầm quan trọng của phát triển đô thị bền vững trước biến đổi khí hậu tại ĐBSCL. Từ đó, bài viết này tổng hợp đưa ra một số giải pháp cần xem xét khi thiết kế đô thị bền vững, đồng thời cũng là các xu hướng chung cho các dự án phát triển đô thị bền vững hiện nay. Đó chính là giải pháp địa điểm xây dựng bền vững, không gian xanh, hiệu quả sử dụng nước, hiệu quả sử năng lượng, và hiệu quả sử vật liệu xây dựng…Tất cả những giải pháp này nhằm đáp ứng bốn tiêu chí luôn được lấy làm căn cứ để nghiên cứu và đánh giá đô thị bền vững đó là: đô thị bền vững về môi trường, đô thị bền vững về xã hội, đô thị bền vững về kinh tế và đô thị bền vững về kỹ thuật khoa học công nghệ. : biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, đô thị bền vững, kiến trúc bền vững. SUMMARY This article presents current climate changing situations in the Mekong Delta that are urgent issues that need to be solved and the importance of sustainable urban development in the face of climate change in the Mekong Delta. From that, this article presents some solutions that need to be considered when designing urban sustainability as well as general trends for sustainable urban development projects. It is a sustainable building site solution with green space, efficient use of water, energy use efficiency, and efficient use of building materials ... All these solutions meet four criteria. as the basis for sustainable urban research and assessment: environmental sustainable urban, social sustainable urban, economical sustainable urban and scientific technological technical sustainable urban. Key words: climate change, sustainable development, sustainable urban, sustainable architecture. 1. Giới thiệu Hơn một th kỷ nay, sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nước đã làm cho cuộc sống và môi trường cư trú của con người thay đổi nhanh chóng và vượt bậc về chất lượng. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng này dẫn đến sự đối mặt với những hệ quả của sự ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Hiệu ứng nhà kính gia tăng làm biến đổi khí hậu toàn cầu, ô nhiễm không khí vượt tiêu chuẩn cho phép tại các đô thị, khu sản xuất, tầng Ozone đang bị phá hủy, nguồn nước bị ô nhiễm. Sa mạc hóa đất đai, rừng bị suy giảm về số lượng và suy thoái về chất lượng, số lượng chủng loại động thực vật giảm. Rác thải, chất thải gia tăng về số lượng và mức độ độc hại nhưng không được xử lý đúng quy trình. Bài này trình bày một số giải pháp cần xem xét khi thiết kế đô thị bền vững cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và Long An nói riêng, đồng thời cũng là các xu hướng chung cho các dự án phát triển đô thị bền vững hiện nay trên thế giới. 2. 2.1 Hiện trạng biến đổi khí hậu tại ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm 13 tỉnh và thành phố, trong đó có 11 tỉnh sát biển. ĐBSCL có diện tích khoảng 40.000km², chiếm 12,3% diện tích của cả nước. Hàng năm, 50% diện tích vùng ĐBSCL bị ngập lũ từ 3-4 tháng, 40% diện tích bị ảnh hưởng xâm nhập mặn. Dân số vùng KT-CN TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 59 KHOA HỌC - ỨNG DỤNG ĐBSCL là 18 triệu người, chiếm 20% dân số cả nước, trong đó có trên 80% dân số sống ở vùng nông thôn. ĐBSCL có địa hình thấp và bằng phẳng, phần lớn có cao độ trung bình từ 0,7-1,2m so với mực nước biển và là vùng bị ảnh hưởng nặng nề bởi (BĐKH), chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi triều và xâm nhập mặn. Bảng 1: Bảng thống kê dự báo số dân bị ảnh hưởng bởi mặn trong điều kiện Biến đổi khí hậu Theo kịch bản Biến đổi khí hậu (BĐKH) do Bộ Tài nguyên-Môi trường xây dựng và công bố năm 2012 cho thấy BĐKH ở ĐBSCL như sau: Về nhiệt độ: vùng Nam bộ (trong đó có ĐBSCL) có mức tăng nhiệt độ trung bình năm là 0,3 đến 0,5oC vào năm 2020, từ 0,8 đến 1,4 vào năm 2050 và 1,6 đến 2,6 vào năm 2100; Về mưa: ĐBSCL cũng có xu thế tăng lượng mưa năm nhưng lượng mưa trong mùa khô và đầu mùa mưa lại giảm, đến 2020 giảm khoảng 3% và đến 2050 giảm đến 8%; Về mực nước biển dâng: Mực nước trung bình biển Đông vùng ĐBSCL tiếp tục tăng thêm 30cm vào năm 2050 và 75cm vào năm 2100. Bảng 2: Bảng thống kê dự báo số dân bị ảnh hưởng ngập lũ trong điều kiện Biến đổi khí hậu TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 60 KHOA HỌC - ỨNG DỤNG 2.2 Đô thị phát triển bền vững - hướng đi bền vững trước biến đổi khí hậu tại ĐBSCL. Biến đổi khí hậu đã hiện diện thực tế, ĐBSCL đang bị nước mặn xâm nhập, đất đai bị mặn hóa. Thảm họa này ngày càng gia tăng bởi tác động kép của biến đổi khí hậu do nước biển dâng cao và do việc tích nước hàng loạt tại các đập thủy lợi, thủy điện của các quốc gia lân cận ở thượng nguồn, làm giảm cao độ mực nước hệ thống sông Cửu Long vào mùa khô. Nhìn từ góc độ kiến trúc – xây dựng, một trong những nguyên nhân là quá trình đô thị hóa tại khu vực ĐBSCL, kèm theo là sự phát triển của các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, việc sử dụng năng lượng điện, năng lượng hóa thạch, hóa chất… ngày càng tăng. Chính vì vấn đề trên, vấn đề quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững tại khu vực ĐBSCL đã trở nên cấp bách. Khái niệm “phát triển bền vững” có thể được xét dưới nhiều góc độ và quan điểm khác nhau, tuy nhiên một quan điểm cơ bản được thế giới công nhận về phát triển bền vững là: Đảm bảo những điều kiện phát triển tốt nhất vì con người trong thời đại ngày nay nhưng không làm ảnh hưởng tới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị phát triển bền vững khu vực đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC - ỨNG DỤNG ThS.KTS (*) Bài viết này trình bày những hiện trạng biến đổi khí hậu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện nay đang là vấn đề cấp bách cần được giải quyết và tầm quan trọng của phát triển đô thị bền vững trước biến đổi khí hậu tại ĐBSCL. Từ đó, bài viết này tổng hợp đưa ra một số giải pháp cần xem xét khi thiết kế đô thị bền vững, đồng thời cũng là các xu hướng chung cho các dự án phát triển đô thị bền vững hiện nay. Đó chính là giải pháp địa điểm xây dựng bền vững, không gian xanh, hiệu quả sử dụng nước, hiệu quả sử năng lượng, và hiệu quả sử vật liệu xây dựng…Tất cả những giải pháp này nhằm đáp ứng bốn tiêu chí luôn được lấy làm căn cứ để nghiên cứu và đánh giá đô thị bền vững đó là: đô thị bền vững về môi trường, đô thị bền vững về xã hội, đô thị bền vững về kinh tế và đô thị bền vững về kỹ thuật khoa học công nghệ. : biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, đô thị bền vững, kiến trúc bền vững. SUMMARY This article presents current climate changing situations in the Mekong Delta that are urgent issues that need to be solved and the importance of sustainable urban development in the face of climate change in the Mekong Delta. From that, this article presents some solutions that need to be considered when designing urban sustainability as well as general trends for sustainable urban development projects. It is a sustainable building site solution with green space, efficient use of water, energy use efficiency, and efficient use of building materials ... All these solutions meet four criteria. as the basis for sustainable urban research and assessment: environmental sustainable urban, social sustainable urban, economical sustainable urban and scientific technological technical sustainable urban. Key words: climate change, sustainable development, sustainable urban, sustainable architecture. 1. Giới thiệu Hơn một th kỷ nay, sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nước đã làm cho cuộc sống và môi trường cư trú của con người thay đổi nhanh chóng và vượt bậc về chất lượng. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng này dẫn đến sự đối mặt với những hệ quả của sự ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Hiệu ứng nhà kính gia tăng làm biến đổi khí hậu toàn cầu, ô nhiễm không khí vượt tiêu chuẩn cho phép tại các đô thị, khu sản xuất, tầng Ozone đang bị phá hủy, nguồn nước bị ô nhiễm. Sa mạc hóa đất đai, rừng bị suy giảm về số lượng và suy thoái về chất lượng, số lượng chủng loại động thực vật giảm. Rác thải, chất thải gia tăng về số lượng và mức độ độc hại nhưng không được xử lý đúng quy trình. Bài này trình bày một số giải pháp cần xem xét khi thiết kế đô thị bền vững cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và Long An nói riêng, đồng thời cũng là các xu hướng chung cho các dự án phát triển đô thị bền vững hiện nay trên thế giới. 2. 2.1 Hiện trạng biến đổi khí hậu tại ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm 13 tỉnh và thành phố, trong đó có 11 tỉnh sát biển. ĐBSCL có diện tích khoảng 40.000km², chiếm 12,3% diện tích của cả nước. Hàng năm, 50% diện tích vùng ĐBSCL bị ngập lũ từ 3-4 tháng, 40% diện tích bị ảnh hưởng xâm nhập mặn. Dân số vùng KT-CN TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 59 KHOA HỌC - ỨNG DỤNG ĐBSCL là 18 triệu người, chiếm 20% dân số cả nước, trong đó có trên 80% dân số sống ở vùng nông thôn. ĐBSCL có địa hình thấp và bằng phẳng, phần lớn có cao độ trung bình từ 0,7-1,2m so với mực nước biển và là vùng bị ảnh hưởng nặng nề bởi (BĐKH), chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi triều và xâm nhập mặn. Bảng 1: Bảng thống kê dự báo số dân bị ảnh hưởng bởi mặn trong điều kiện Biến đổi khí hậu Theo kịch bản Biến đổi khí hậu (BĐKH) do Bộ Tài nguyên-Môi trường xây dựng và công bố năm 2012 cho thấy BĐKH ở ĐBSCL như sau: Về nhiệt độ: vùng Nam bộ (trong đó có ĐBSCL) có mức tăng nhiệt độ trung bình năm là 0,3 đến 0,5oC vào năm 2020, từ 0,8 đến 1,4 vào năm 2050 và 1,6 đến 2,6 vào năm 2100; Về mưa: ĐBSCL cũng có xu thế tăng lượng mưa năm nhưng lượng mưa trong mùa khô và đầu mùa mưa lại giảm, đến 2020 giảm khoảng 3% và đến 2050 giảm đến 8%; Về mực nước biển dâng: Mực nước trung bình biển Đông vùng ĐBSCL tiếp tục tăng thêm 30cm vào năm 2050 và 75cm vào năm 2100. Bảng 2: Bảng thống kê dự báo số dân bị ảnh hưởng ngập lũ trong điều kiện Biến đổi khí hậu TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 60 KHOA HỌC - ỨNG DỤNG 2.2 Đô thị phát triển bền vững - hướng đi bền vững trước biến đổi khí hậu tại ĐBSCL. Biến đổi khí hậu đã hiện diện thực tế, ĐBSCL đang bị nước mặn xâm nhập, đất đai bị mặn hóa. Thảm họa này ngày càng gia tăng bởi tác động kép của biến đổi khí hậu do nước biển dâng cao và do việc tích nước hàng loạt tại các đập thủy lợi, thủy điện của các quốc gia lân cận ở thượng nguồn, làm giảm cao độ mực nước hệ thống sông Cửu Long vào mùa khô. Nhìn từ góc độ kiến trúc – xây dựng, một trong những nguyên nhân là quá trình đô thị hóa tại khu vực ĐBSCL, kèm theo là sự phát triển của các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, việc sử dụng năng lượng điện, năng lượng hóa thạch, hóa chất… ngày càng tăng. Chính vì vấn đề trên, vấn đề quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững tại khu vực ĐBSCL đã trở nên cấp bách. Khái niệm “phát triển bền vững” có thể được xét dưới nhiều góc độ và quan điểm khác nhau, tuy nhiên một quan điểm cơ bản được thế giới công nhận về phát triển bền vững là: Đảm bảo những điều kiện phát triển tốt nhất vì con người trong thời đại ngày nay nhưng không làm ảnh hưởng tới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Phát triển đô thị bền vững Kiến trúc bền vững Đô thị bền vững về môi trường Đô thị bền vững về xã hội Đô thị bền vững về kinh tếTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 289 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 194 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 185 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0