Doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.59 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào những nội dung sau: nghiên cứu cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng nông sản bền vững, đặc điểm của chuỗi này tại Việt Nam; Thực trạng các doanh nghiệp chế biến nông sản, dựa vào một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam và đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững Việt Nam DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN BỀN VỮNG VIỆT NAM ThS. Đoàn Ngọc Ninh Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Nghiên cứu nông sản luôn là chủ đề được nghiên cứu và thảo luận khá nhiều tại Việt Nam. Với đặc điểm là một quốc gia nông nghiệp, Việt Nam có rất nhiều lợi thế về lĩnh vực này. Nhiều đề tài, công trình nghiên cứu ở các khía cạnh khác nông của ngành nông sản Việt Nam. Tuy nhiên gắn với một đối tượng, thành viên là doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững, nhìn nhận vị trí và vai trò doanh nghiệp này trong việc phát triển các chuỗi cung ứng nông sản bền vững là chủ đề còn nhiều khoảng trống nghiên cứu. Bài viết tập trung vào những nội dung sau: nghiên cứu cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng nông sản bền vững, đặc điểm của chuỗi này tại Việt Nam; Thực trạng các doanh nghiệp chế biến nông sản, dựa vào một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam và đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững. Từ khóa: Nông sản bền vững, chuỗi cung ứng nông sản, doanh nghiệp chế biến, nông sản việt nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh thị trường đang ngày càng có những biến động lường như tình hình dịch bệnh, biến đổi thời tiết khí hậu và các yếu tố kinh tế chính trị. Thực sự rất khó dự đoán và thích ứng được với những biến đổi này. Mặc dù vậy các doanh nghiệp vẫn luôn phải thay đổi để thích khi, phát triển hoặc suy thoái phụ thuộc vào rất nhiều khả năng thích nghi này của doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết, nông sản luôn là mặt hàng rất nhạy cảm với những diễn biến khó lường của thị trường này. Đặc biệt trong đợt dịch bệnh covid 2019 cho thấy rõ những tác động tức thì tới các sản phẩm nông sản của Việt Nam. Trong những diễn biến tiếp theo của thị trường được dự báo sẽ còn nhiều khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng. Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu nông sản thực sự phải có một kế hoạch một chiến lược lâu dài thích ứng với những điều kiện khó khăn này. Một trong những hướng đi lâu dài cho các ngành nông sản Việt Nam đó hướng tới phát triển sản xuất bền vững, nôi trồng bền vững, thu gom chế biến bền vững… Hướng tới các sản phẩm sạch, sản phẩm tinh chế, chất lượng cao, giá trị cao sẵn sàng đáp ứng ở các thị trường xuất khẩu khó tính và nhu cầu xã hội ngày càng tăng. Chính vì vậy hình thành mô hình chuỗi cung ứng bền vững đang là một bài toán cần làm ngay đối với các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản hiện nay. Tuy nhiên, thực trạng các điều kiện canh tác còn lạc hậu, thu gom còn sử dụng trang thiết bị thô sơ, làm dụng hóa chất, phân bón vô cơ và thuốc trừ sâu... Đặc biệt doanh nghiệp chế biến sử dụng các công nghệ đa phần đã sử dụng lâu, cũ kỹ, dẫn đến năng suất chế biến thấp và chất lượng không cao. Tình trạng thiếu trang thiết bị máy móc trong thu gom, chế biến, tinh chế diễn ra phổ biến ở nhiều doanh nghiệp chế biến nông sản. Ngoài ra những vấn đề về môi trường, phá rừng, biến đổi khí hậu và những diễn biến của dịch bệnh cũng đang làm gia tăng những khó khăn đối với các doanh nghiệp chế biến, những tác động này lớn và lâu dài. Với sự gia tăng nhu cầu toàn cầu, đòi hỏi ngày càng cao của người 943 tiêu dùng và cạnh trạnh mạnh mẽ giữa các quốc gia, nguồn cung nông sản Việt Nam đang bị đe dọa bởi các hoạt động canh tác không bền vững.Điều này khiến chúng ta là một quốc gia có rất nhiều điều kiện thuận lợi phát triển các sản phẩm nông sản nhưng khối lượng và giá trị xuất khẩu chưa tương xứng. Chính vì vậy các nghiên cứu về chuỗi cung ứng nông sản bền vững Việt Nam là rất cần thiết, đóng góp tích cực vào hoàn thiện quá trình từ sản xuất, thu hoạch, chế biến cho đến tiêu thụ, xuất khẩu nông sản. Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả và tối ưu hóa các chi phí nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm nông sản tại Việt Nam trên thị trường nội địa và quốc tế. Doanh nghiệp chế biến luôn có vị trí then chốt trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững. Thực hiện chức năng hết sức quan trọng đó là sơ chế, tinh chế và tiêu thụ sản phẩm nông sản. Doanh nghiệp chế biến có vai trò quyết định trong việc xây dựng một chuỗi cung ứng nông sản bền vững tại Việt Nam. Bài viết tiếp cận chuỗi cung ứng nông sản bền vững trên những khía cạnh như trồng trọt bền vững, quản lý chuỗi bền vững, phân phối bền vững, môi trường bền vững và quản lý hiệu quả dòng logistics ngược. Những lý luận về chuỗi cung ứng nông sản bền vững được tổng hợp và phân tích làm rõ những nội dung cơ bản này. Gắn với cấu trúc chuỗi cung ứng nông sản tại Việt Nam bài viết chỉ ra vị trí và vai trò của doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng này. Dự trên các khía cạnh về quy mô, năng lực doanh nghiệp chế biến để phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững. Trong phần kết luận tác giả chỉ ra một số giải pháp đối với doanh nghiệp chế biến trong việc xây dựng chuỗi cung ứng nông sản bền vững tại Việt Nam. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. C sở lý luận Có thể nói, thị trường kể cả nội tiêu và xuất khẩu đối với các mặt hàng nông sản thiết yếu và có thế mạnh của Việt Nam đang ngày càng rộng mở, khối lượng hàng hóa tiêu thụ cũng như giá trị sản phẩm đang ngày một tăng cao, tạo ra động lực vô cùng lớn lao cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp cũng như cho quá trình công nghiệp hóa đất nước. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển, mở rộng, các thị trường tiêu thụ nông sản cũng đang trở nênngày một khó tính hơn, có yêu cầu ngày càng cao hơn về chất lượng sản phẩm, về an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn đối với người tiêu d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững Việt Nam DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN BỀN VỮNG VIỆT NAM ThS. Đoàn Ngọc Ninh Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Nghiên cứu nông sản luôn là chủ đề được nghiên cứu và thảo luận khá nhiều tại Việt Nam. Với đặc điểm là một quốc gia nông nghiệp, Việt Nam có rất nhiều lợi thế về lĩnh vực này. Nhiều đề tài, công trình nghiên cứu ở các khía cạnh khác nông của ngành nông sản Việt Nam. Tuy nhiên gắn với một đối tượng, thành viên là doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững, nhìn nhận vị trí và vai trò doanh nghiệp này trong việc phát triển các chuỗi cung ứng nông sản bền vững là chủ đề còn nhiều khoảng trống nghiên cứu. Bài viết tập trung vào những nội dung sau: nghiên cứu cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng nông sản bền vững, đặc điểm của chuỗi này tại Việt Nam; Thực trạng các doanh nghiệp chế biến nông sản, dựa vào một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam và đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững. Từ khóa: Nông sản bền vững, chuỗi cung ứng nông sản, doanh nghiệp chế biến, nông sản việt nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh thị trường đang ngày càng có những biến động lường như tình hình dịch bệnh, biến đổi thời tiết khí hậu và các yếu tố kinh tế chính trị. Thực sự rất khó dự đoán và thích ứng được với những biến đổi này. Mặc dù vậy các doanh nghiệp vẫn luôn phải thay đổi để thích khi, phát triển hoặc suy thoái phụ thuộc vào rất nhiều khả năng thích nghi này của doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết, nông sản luôn là mặt hàng rất nhạy cảm với những diễn biến khó lường của thị trường này. Đặc biệt trong đợt dịch bệnh covid 2019 cho thấy rõ những tác động tức thì tới các sản phẩm nông sản của Việt Nam. Trong những diễn biến tiếp theo của thị trường được dự báo sẽ còn nhiều khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng. Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu nông sản thực sự phải có một kế hoạch một chiến lược lâu dài thích ứng với những điều kiện khó khăn này. Một trong những hướng đi lâu dài cho các ngành nông sản Việt Nam đó hướng tới phát triển sản xuất bền vững, nôi trồng bền vững, thu gom chế biến bền vững… Hướng tới các sản phẩm sạch, sản phẩm tinh chế, chất lượng cao, giá trị cao sẵn sàng đáp ứng ở các thị trường xuất khẩu khó tính và nhu cầu xã hội ngày càng tăng. Chính vì vậy hình thành mô hình chuỗi cung ứng bền vững đang là một bài toán cần làm ngay đối với các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản hiện nay. Tuy nhiên, thực trạng các điều kiện canh tác còn lạc hậu, thu gom còn sử dụng trang thiết bị thô sơ, làm dụng hóa chất, phân bón vô cơ và thuốc trừ sâu... Đặc biệt doanh nghiệp chế biến sử dụng các công nghệ đa phần đã sử dụng lâu, cũ kỹ, dẫn đến năng suất chế biến thấp và chất lượng không cao. Tình trạng thiếu trang thiết bị máy móc trong thu gom, chế biến, tinh chế diễn ra phổ biến ở nhiều doanh nghiệp chế biến nông sản. Ngoài ra những vấn đề về môi trường, phá rừng, biến đổi khí hậu và những diễn biến của dịch bệnh cũng đang làm gia tăng những khó khăn đối với các doanh nghiệp chế biến, những tác động này lớn và lâu dài. Với sự gia tăng nhu cầu toàn cầu, đòi hỏi ngày càng cao của người 943 tiêu dùng và cạnh trạnh mạnh mẽ giữa các quốc gia, nguồn cung nông sản Việt Nam đang bị đe dọa bởi các hoạt động canh tác không bền vững.Điều này khiến chúng ta là một quốc gia có rất nhiều điều kiện thuận lợi phát triển các sản phẩm nông sản nhưng khối lượng và giá trị xuất khẩu chưa tương xứng. Chính vì vậy các nghiên cứu về chuỗi cung ứng nông sản bền vững Việt Nam là rất cần thiết, đóng góp tích cực vào hoàn thiện quá trình từ sản xuất, thu hoạch, chế biến cho đến tiêu thụ, xuất khẩu nông sản. Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả và tối ưu hóa các chi phí nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm nông sản tại Việt Nam trên thị trường nội địa và quốc tế. Doanh nghiệp chế biến luôn có vị trí then chốt trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững. Thực hiện chức năng hết sức quan trọng đó là sơ chế, tinh chế và tiêu thụ sản phẩm nông sản. Doanh nghiệp chế biến có vai trò quyết định trong việc xây dựng một chuỗi cung ứng nông sản bền vững tại Việt Nam. Bài viết tiếp cận chuỗi cung ứng nông sản bền vững trên những khía cạnh như trồng trọt bền vững, quản lý chuỗi bền vững, phân phối bền vững, môi trường bền vững và quản lý hiệu quả dòng logistics ngược. Những lý luận về chuỗi cung ứng nông sản bền vững được tổng hợp và phân tích làm rõ những nội dung cơ bản này. Gắn với cấu trúc chuỗi cung ứng nông sản tại Việt Nam bài viết chỉ ra vị trí và vai trò của doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng này. Dự trên các khía cạnh về quy mô, năng lực doanh nghiệp chế biến để phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững. Trong phần kết luận tác giả chỉ ra một số giải pháp đối với doanh nghiệp chế biến trong việc xây dựng chuỗi cung ứng nông sản bền vững tại Việt Nam. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. C sở lý luận Có thể nói, thị trường kể cả nội tiêu và xuất khẩu đối với các mặt hàng nông sản thiết yếu và có thế mạnh của Việt Nam đang ngày càng rộng mở, khối lượng hàng hóa tiêu thụ cũng như giá trị sản phẩm đang ngày một tăng cao, tạo ra động lực vô cùng lớn lao cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp cũng như cho quá trình công nghiệp hóa đất nước. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển, mở rộng, các thị trường tiêu thụ nông sản cũng đang trở nênngày một khó tính hơn, có yêu cầu ngày càng cao hơn về chất lượng sản phẩm, về an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn đối với người tiêu d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi cung ứng nông sản bền vững Doanh nghiệp chế biến nông sản Phát triển sản xuất bền vững Hoạt động xuất khẩu nông sản Chiến lược phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 86 0 0
-
Thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển bền vững: Một số vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp
9 trang 57 0 0 -
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững: Một số khía cạnh lý thuyết và minh họa tại Tập đoàn An Thái
8 trang 50 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Savannakhet theo hướng bền vững
167 trang 39 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
14 trang 31 0 0 -
Bài giảng Đầu tư nước ngoài: Chương 4 - Phan Thị Vân
17 trang 30 0 0 -
Những điểm mới về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2020
9 trang 27 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Kinh tế tư nhân ở Việt Nam - Cơ hội và thách thức trong thời đại công nghệ 4.0
11 trang 26 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng chính trị hè 2021 huyện Tây Hòa
65 trang 25 0 0