Đọc có văn hóa và nâng cao văn hóa đọc ở trường Sĩ quan Pháo binh hiện nay
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.04 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đọc có văn hóa và nâng cao văn hóa đọc vừa có giá trị văn hóa đạo đức vừa là nét đẹp thẩm mỹ rất lớn. Trong bối cảnh hiện nay, đọc cũng như đọc có văn hóa và nâng cao văn hóa đọc đang phải đối mặt với những tác động phức tạp từ nhiều phía cả khách quan và chủ quan khác nhau. Để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong các nhà trường quân đội nói chung, ở Trường Sĩ quan pháo binh nói riêng cần thực hiện nhiều giải pháp, trong đó nâng cao văn hóa đọc là một biện pháp quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc có văn hóa và nâng cao văn hóa đọc ở trường Sĩ quan Pháo binh hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 426 (Kì 2 - 3/2018), tr 63-64; bìa 3ĐỌC CÓ VĂN HÓA VÀ NÂNG CAO VĂN HÓA ĐỌCỞ TRƯỜNG SĨ QUAN PHÁO BINH HIỆN NAYNguyễn Duy Linh - Trường Sĩ quan Pháo binhNgày nhận bài: 12/04/2017; ngày sửa chữa: 13/04/2017; ngày duyệt đăng: 20/04/2017.Abstract: Reading, cultured reading and improvement of reading culture today has beenconcerned by society because reading culture shows cultural values, ethics, and aesthetic beauty.In fact, reading culture are facing challenges and complicated effects objectively and subjectively.To improve the quality of education and training in military schools in general and in the ArtilleryOfficer School in particular, enhancement of reading culture is required.Keywords: Cultured reading, reading culture, Artillery Officer School.đọc của C. Mác: “Tất cả những cái mà tư tưởng loài ngườiđã sáng tạo ra, Mác đã nghiền ngẫm lại, đã phê phán, vàđã thông qua phong trào công nhân mà kiểm tra lại; và Mácđã nêu ra được những kết luận mà những kẻ bị hạn chếtrong cái khuôn khổ tư sản hay bị những thành kiến tư sảntrói buộc, không thể nào rút ra được” [1; tr 361]. Đọc nhưthế có thể hiểu là có văn hóa. Cũng là đọc, nhưng đọc loạisách phản động, làm băng hoại tinh thần, tha hóa con người,phản lại tính tư tưởng, nghệ thuật thì phản văn hóa.2.1.2. Đọc có văn hóa và văn hóa đọc. Đọc có văn hóavới VHĐ liên quan với nhau, nhưng cũng rất khác nhau.VHĐ dựa trên nền tảng của đọc, nhưng đọc phải có vănhóa, đồng thời việc đọc đó phải vượt lên đến trình độ cótính phổ biến, tính xã hội hóa sâu rộng thì mới có VHĐtheo đúng nghĩa của danh từ này. Trong văn hóa dân tộccó VHĐ thì nền văn hóa đó không chỉ giàu có về trí tuệ,về giá trị nhân đạo, nhân văn, mà còn đạt đến trình độ,tầm cao của thời đại và mới có phát triển bền vững.Một quốc gia dân tộc có trình độ dân trí cao, tức là đã có sựphát triển về trí tuệ, có dấu hiệu của văn minh, nhưng cũng chưahẳn đã có VHĐ. Muốn có trình độ học vấn cao thì phải có hoạtđộng đọc và đọc có văn hóa. Nếu chỉ đọc vì mục đích đạt đượcmột học vấn cụ thể thì chưa có VHĐ. VHĐ chỉ xuất hiện khi hoạtđộng đọc được duy trì thường xuyên, thành nhu cầu bên trong,thành niềm vui, thói quen, thành yếu tố bền vững trong lối sốngvà có tính phổ biến toàn xã hội thì mới đạt đến trình độ VHĐ.Trong quan hệ giữa trình độ học vấn và VHĐ thường tiềm ẩn haixu hướng trái ngược nhau. Một là, những người có trình độ họcvấn cao mà gia tăng hoạt động đọc có văn hóa với toàn bộ thiênhướng, sở trường, thế mạnh và nhu cầu, thói quen của mình thìthúc đẩy VHĐ rất lớn; hai là, khi đạt được trình độ học vấn rồimà chững lại, thậm chí còn lười đọc đi thì chưa thật sự có VHĐ.2.2. Thực trạng đọc, đọc có văn hóa và văn hóa đọc ởTrường Sĩ quan pháo binh hiện naySự nghiệp đổi mới GD-ĐT ở Trường Sĩ quan Pháobinh đã và đang đặt ra những vấn đề mới. Các phươngdiện, các mặt của đổi mới GD-ĐT đã được triển khai đồng1. Mở đầuVăn hóa đọc (VHĐ) là vấn đề quan trọng đối với cánhân và cả một cộng đồng xã hội. Đọc sách là hoạt động củamột người và của nhiều người, nhưng đạt đến trình độ VHĐthì không phải đơn giản. Khi đọc trở thành phổ biến trongtoàn xã hội, trở thành thói quen, nhu cầu bên trong của mỗicá nhân thì mới là VHĐ. VHĐ là nền tảng vững chắc nhấtcho phát triển một nền giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) củamột quốc gia, dân tộc. Nâng cao VHĐ không chỉ có ý nghĩađối với phát triển tri thức, trí tuệ, tư duy mà còn là phươngpháp rèn luyện những phẩm chất nhân cách con người tốtnhất. Nâng cao VHĐ cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, cánbộ quản lí và học viên ở Trường Sĩ quan pháo binh có vaitrò quan trọng, là cơ sở, động lực cho nâng cao chất lượng,hiệu quả GD-ĐT và rèn luyện phẩm chất, tố chất, năng lựccủa người làm công tác nghiên cứu khoa học, nhân cáchngười Sĩ quan pháo binh, nhân cách Bộ đội Cụ Hồ hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Đọc, đọc có văn hóa và văn hóa đọc2.1.1. Đọc và đọc có văn hóa. Đọc là hoạt động nhằm làmgiàu tri thức, phát triển tư duy có chất lượng, hiệu quả caonhất, nó được ví như đứng trên vai người khổng lồ là tri thứcnhân loại. Đọc không chỉ là đọc sách, mà còn đọc báo chí,tài liệu qua các kênh khác nhau. Vì thế, đọc là hoạt động rấtbổ ích cho mỗi con người, ở mọi lứa tuổi và giới tính, nhưngđọc và đọc có văn hóa có sự khác nhau. Muốn có VHĐ thìphải đọc có văn hóa. Đọc những loại sách, báo,… có ýnghĩa về khoa học, có giá trị về tư tưởng, về nhân sinh quan,về tính nghệ thuật và hướng đến nâng cao ứng xử có vănhóa; đọc làm giàu tri thức, phát triển tư duy, vừa thực hiệnmục đích nâng cao chất lượng hoạt động thực tiễn, cải tạoxã hội và con người; đọc sách với tất cả sự trân trọng, niềmsay mê, tôn vinh tri thức nhân loại và tự uốn nắn, chấn chỉnhbản thân mình theo những định hướng tư tưởng, hoàn thiệnnhân cách; đọc để khẳng định được cái đúng, cái có giá trịđể phê phán những biểu hiện lệch lạc. V. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc có văn hóa và nâng cao văn hóa đọc ở trường Sĩ quan Pháo binh hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 426 (Kì 2 - 3/2018), tr 63-64; bìa 3ĐỌC CÓ VĂN HÓA VÀ NÂNG CAO VĂN HÓA ĐỌCỞ TRƯỜNG SĨ QUAN PHÁO BINH HIỆN NAYNguyễn Duy Linh - Trường Sĩ quan Pháo binhNgày nhận bài: 12/04/2017; ngày sửa chữa: 13/04/2017; ngày duyệt đăng: 20/04/2017.Abstract: Reading, cultured reading and improvement of reading culture today has beenconcerned by society because reading culture shows cultural values, ethics, and aesthetic beauty.In fact, reading culture are facing challenges and complicated effects objectively and subjectively.To improve the quality of education and training in military schools in general and in the ArtilleryOfficer School in particular, enhancement of reading culture is required.Keywords: Cultured reading, reading culture, Artillery Officer School.đọc của C. Mác: “Tất cả những cái mà tư tưởng loài ngườiđã sáng tạo ra, Mác đã nghiền ngẫm lại, đã phê phán, vàđã thông qua phong trào công nhân mà kiểm tra lại; và Mácđã nêu ra được những kết luận mà những kẻ bị hạn chếtrong cái khuôn khổ tư sản hay bị những thành kiến tư sảntrói buộc, không thể nào rút ra được” [1; tr 361]. Đọc nhưthế có thể hiểu là có văn hóa. Cũng là đọc, nhưng đọc loạisách phản động, làm băng hoại tinh thần, tha hóa con người,phản lại tính tư tưởng, nghệ thuật thì phản văn hóa.2.1.2. Đọc có văn hóa và văn hóa đọc. Đọc có văn hóavới VHĐ liên quan với nhau, nhưng cũng rất khác nhau.VHĐ dựa trên nền tảng của đọc, nhưng đọc phải có vănhóa, đồng thời việc đọc đó phải vượt lên đến trình độ cótính phổ biến, tính xã hội hóa sâu rộng thì mới có VHĐtheo đúng nghĩa của danh từ này. Trong văn hóa dân tộccó VHĐ thì nền văn hóa đó không chỉ giàu có về trí tuệ,về giá trị nhân đạo, nhân văn, mà còn đạt đến trình độ,tầm cao của thời đại và mới có phát triển bền vững.Một quốc gia dân tộc có trình độ dân trí cao, tức là đã có sựphát triển về trí tuệ, có dấu hiệu của văn minh, nhưng cũng chưahẳn đã có VHĐ. Muốn có trình độ học vấn cao thì phải có hoạtđộng đọc và đọc có văn hóa. Nếu chỉ đọc vì mục đích đạt đượcmột học vấn cụ thể thì chưa có VHĐ. VHĐ chỉ xuất hiện khi hoạtđộng đọc được duy trì thường xuyên, thành nhu cầu bên trong,thành niềm vui, thói quen, thành yếu tố bền vững trong lối sốngvà có tính phổ biến toàn xã hội thì mới đạt đến trình độ VHĐ.Trong quan hệ giữa trình độ học vấn và VHĐ thường tiềm ẩn haixu hướng trái ngược nhau. Một là, những người có trình độ họcvấn cao mà gia tăng hoạt động đọc có văn hóa với toàn bộ thiênhướng, sở trường, thế mạnh và nhu cầu, thói quen của mình thìthúc đẩy VHĐ rất lớn; hai là, khi đạt được trình độ học vấn rồimà chững lại, thậm chí còn lười đọc đi thì chưa thật sự có VHĐ.2.2. Thực trạng đọc, đọc có văn hóa và văn hóa đọc ởTrường Sĩ quan pháo binh hiện naySự nghiệp đổi mới GD-ĐT ở Trường Sĩ quan Pháobinh đã và đang đặt ra những vấn đề mới. Các phươngdiện, các mặt của đổi mới GD-ĐT đã được triển khai đồng1. Mở đầuVăn hóa đọc (VHĐ) là vấn đề quan trọng đối với cánhân và cả một cộng đồng xã hội. Đọc sách là hoạt động củamột người và của nhiều người, nhưng đạt đến trình độ VHĐthì không phải đơn giản. Khi đọc trở thành phổ biến trongtoàn xã hội, trở thành thói quen, nhu cầu bên trong của mỗicá nhân thì mới là VHĐ. VHĐ là nền tảng vững chắc nhấtcho phát triển một nền giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) củamột quốc gia, dân tộc. Nâng cao VHĐ không chỉ có ý nghĩađối với phát triển tri thức, trí tuệ, tư duy mà còn là phươngpháp rèn luyện những phẩm chất nhân cách con người tốtnhất. Nâng cao VHĐ cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, cánbộ quản lí và học viên ở Trường Sĩ quan pháo binh có vaitrò quan trọng, là cơ sở, động lực cho nâng cao chất lượng,hiệu quả GD-ĐT và rèn luyện phẩm chất, tố chất, năng lựccủa người làm công tác nghiên cứu khoa học, nhân cáchngười Sĩ quan pháo binh, nhân cách Bộ đội Cụ Hồ hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Đọc, đọc có văn hóa và văn hóa đọc2.1.1. Đọc và đọc có văn hóa. Đọc là hoạt động nhằm làmgiàu tri thức, phát triển tư duy có chất lượng, hiệu quả caonhất, nó được ví như đứng trên vai người khổng lồ là tri thứcnhân loại. Đọc không chỉ là đọc sách, mà còn đọc báo chí,tài liệu qua các kênh khác nhau. Vì thế, đọc là hoạt động rấtbổ ích cho mỗi con người, ở mọi lứa tuổi và giới tính, nhưngđọc và đọc có văn hóa có sự khác nhau. Muốn có VHĐ thìphải đọc có văn hóa. Đọc những loại sách, báo,… có ýnghĩa về khoa học, có giá trị về tư tưởng, về nhân sinh quan,về tính nghệ thuật và hướng đến nâng cao ứng xử có vănhóa; đọc làm giàu tri thức, phát triển tư duy, vừa thực hiệnmục đích nâng cao chất lượng hoạt động thực tiễn, cải tạoxã hội và con người; đọc sách với tất cả sự trân trọng, niềmsay mê, tôn vinh tri thức nhân loại và tự uốn nắn, chấn chỉnhbản thân mình theo những định hướng tư tưởng, hoàn thiệnnhân cách; đọc để khẳng định được cái đúng, cái có giá trịđể phê phán những biểu hiện lệch lạc. V. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đọc có văn hóa Văn hóa đọc Nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên Giá trị văn hóa đạo đức Nâng cao chất lượng giáo dục cho sinh viên Trường Sĩ quan pháo binhTài liệu liên quan:
-
8 trang 236 0 0
-
10 trang 109 0 0
-
Kỹ năng đọc sách, một phương diện quan trọng của văn hóa đọc trong nhà trường đại học
6 trang 73 0 0 -
Một số giải pháp phát triển văn hóa đọc của học sinh tiểu học
4 trang 60 0 0 -
173 trang 39 0 0
-
18 trang 36 0 0
-
Chuyển đổi số ở các thư viện Việt Nam: Lộ trình cần thiết để phục vụ cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 31 0 0 -
Báo cáo dự án Kinh doanh bán lẻ sách trực tuyến trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
50 trang 28 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Thông tin Thư viện: Phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên
222 trang 28 0 0 -
38 trang 25 0 0