Thông tin tài liệu:
Bài viết với mong muốn có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc thu hẹp khoảng trống đó bằng cách đi tìm lời giải thích (trong giới hạn cho phép) cho những sai lệch mà người Việt Nam học tiếng Anh đã vấp phải, và ngay cả khi tưởng như người ta đã đạt được chuẩn của người bản ngữ thì thực ra họ lại đang vấp phải một sai lầm khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi điều về chuyển di ngữ dụng học của người Việt học tiếng AnhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ, T.XVIII, N ọỊ, 2002 Đ Ồ I Đ IỂ U V Ể C H U Y ÊN DI N G Ử D Ụ N G HỌC C Ủ A NG Ư Ờ I V IỆT HỌC TIÊN G A N H Hà Cẩm Tâm Khoa N gôn ngữ & Văn hóa A n h - M ỹ Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội1. Đ ặt vấ n đề • Một trong n h ữ n g vấn đề mà t ấ t cả n h ữ n g người t h a m gia giao tiếp rấtthường xu*yên q u a n tâm là vấn đề lịch sự. Lịch sự là cái mà ai cũng phải cô gắngđể đ ạ t được trong giao tiếp bởi nếu th iếu nó ngưòi ta sẽ bị coi là th iếu lịch s ự ’ [3 ,5]. Theo hai học giả t r o n g tài liệu này (Brown và Levinson) thì lịch sự nghía làq u a n tâm đến th ể diện của người khác và điều này có ả n h hưởng tới việc lựa chọnmức độ g iả m nhẹ (redress) trong giao tiếp mà trong lý t h u y ế t người ta hay cùngt h u ậ t ngữ “mức độ g iá n tiếp” (indirectness). Lý thu y ết về lịch sự của hai học giảnày chia “lịch sự” r a làm hai loại chính và được gọi là “lịch s ự dương tín h ” (positivepoliteness) và “lịch sự â m t í n h ’ (negative politeness). Nếu lịch sự dương tínhkhông q u a n tâm nh iều tới th ê diện mà chủ yếu là sự t h â n m ặ t gần gũi của các đốitương th a m gia giao tiếp, thì lịch sự âm tín h lại quan t â m đến th ế diện bằ ng việctìm mọi cách tạo lối t h o á t cho người nghe để họ không bị m ấ t th ể diện khi khôngth ể đáp ứng được yêu cầu người nói. Ớ đây, chúng ta q u a n tâm tới sự n h ã nhặn vàlịch sự khi yêu cầu người khác một việc gì đó ( d i r e c t n e s s , politeneSK inreq u e st s) . Bàn về vấn đề mức độ n h ã n h ặ n và lịch sự trong câu yêu cầu tiếng Anh,Blum-Kulka, House & K a s p e r [1] đã p h â n chia các loại câu yêu cầu ra thành banhóm chiến lược chính. Ba nhóm đó gồm Direct (D) - trực tiếp, ConventionallyIndirect (CID) - gián tiếp theo quy ước và Non-eonventionally I n direc t (NID) - giántiếp không theo quy ước. Trong nhóm D có loại câu mện h lệnh (imperative), trongnhóm CID có loại câu yêu cầu kiểu xin phép ( p e r m i s s i o n ) , kiểu hỏi về khả năng(ab ility ). Nếu xếp theo t r ậ t tự mức độ gián tiếp tăn g d ầ n thì sẽ có (1) câu n ệ n hlệnh, (2) câu hỏi k h ả năng, và (3) câu yêu cầu kiểu xin phép. c # Liên q u a n đến v ấ n đề mức độ gián tiếp hay nhã n h ặ n còn có vấn đề chỉ xuất(deixis). Theo Levinson [9, 54] thì định vị quan tâm tới cách thức mà các ngônngữ mã hóa các đặc điểm ngừ p h á p của văn cảnh của p h á t ngôn (utterance) hav sựkiện lời nói (speech event). Một cách cụ th ể hơn, Koike [8 ] cho r ằ n g việc xây iựn gp h á t ngôn lấy ngưòi nói làm tâm điểm (speaker perspective) hay người nghe(hearer perspective) là một trong nhiều cách để th ể hiện mức độ lịch sự.H a v e r k a te (1984) thì cho r ằ n g nh ữ n g câu trúc câu th ể hiện sự k hiêm ton và .ihúnnhường của người nói được coi là lịch sự bởi ngươi nói đã khôn g lấy m ìn h làm trung 30Đôi điều về chuyên di ngừ d ụ n g hoe.. 31tâm. Học giả này k h ẳ n g đ ịn h rằn g mức độ lịch sự gán liền với mức độ gián tiếp, vàmột trong n h ữ n g cách t ả n g mức độ gián tiếp là giảm thiể u vai trò t r u n g t â m củangười nói trong p h á t ngôn. Tuy n hiên các nền vần hóa và các ngôn ngừ kh ác n h a u lựa chọn các kiêulịch sự khác nhau. Điều này đã được k h ẳ n g định trong n h iều n gh iên cứu trên t h ếgiới. Chẳng h ạ n nh ư Nwoye đã đưa ra n h ậ n định sau Quan niệm của Brown vàLevinson vê lịch sự, đặc biệt là khái niệm lịch sự âm tín h và n h u cầu t r á n h sự ápđặt, không được cộng đồng Igbo, một cộng đồng có q u a n điểm sông bình đẳng, chấpnh ận, bởi trong cộng đồng này họ coi trọng quyền lợi của cả nhóm, của tập thể hơnlà cá nhân, do đó không coi trọng, không đề cao lợi ích cá nhâ n. Tương tự nhưvậy, Matsumoto [ 10 , 218] cũng p há t hiện t h ấ y ở nơi mà n ề n văn hóa đòi hỏi cá thểphải quan tâm nhiều tới việc t u â n t h ủ các tiêu ch u ẩn h à n h vi chứ không phải là lợiích của cá n h â n , thì cái gọi là thể diện của Brown và Levinson k hông còn là quantrọng trong các mối q u a n hệ liên n h â n nữa. Như vậy, có th ể k h ẳ n g định rằng, kháiniệm thể diện là một k h á i niệm phổ quát, song sự q u a n tâm và cách thức duy trìnó trong các nền văn hóa k hác n h a u thì không n hư n h a u . Do đó, trong thực tế, việcthế hiện lịch sự và mức độ gián tiếp hay n h ã n h ặ n cũng khá c n h a u giữa các nềnvăn hóa và giừa các ngôn ngữ. Vấn đề vế ngữ d ụ n g học và ngôn ngừ xã hội học và việc học ngoại ngữ đãđược th ế giói để cập đến k h á rầm rộ từ n h ữ n g năm 80. N h ừ n g kết quả nghiên cứuđã giúp ích r ấ t nhiều cho việc bổ su ng kiến thức cho các giáo t r ì n h cũng nh ư ...