Đổi mới chương trình môn thực hành tiếng khoa Ngôn ngữ và văn hóa Pháp
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đổi mới chương trình môn thực hành tiếng của Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp là một nhu cầu cấp bách. Đối tượng đầu vào có nhiều thay đổi do vậy cần xây dựng một chương trình phù hợp. Trên cơ sở các nghiên cứu về việc áp dụng Khung tham chiếu ngoại ngữ châu Âu và kết quả khảo sát tình hình giảng dạy trong môi trường mà chương trình sẽ được thực hiện, tác giả đã xác định mục đích mà đối tượng cần đạt; từ đó đề ra nội dung (giao tiếp, văn hóa và ngôn ngữ), phương pháp thực hiện và hình thức kiểm tra đánh giá, cũng như kết quả mong đợi ở người học. Chương trình có thể áp dụng được ngay vào công tác giảng dạy tại Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chương trình môn thực hành tiếng khoa Ngôn ngữ và văn hóa Pháp ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH MÔN THỰC HÀNH TIẾNG KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA PHÁP Nguyễn Việt Quang* Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 02 tháng 05 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 06 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 09 năm 2019 Tóm tắt: Đổi mới chương trình môn thực hành tiếng của Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp là một nhu cầu cấp bách. Đối tượng đầu vào có nhiều thay đổi do vậy cần xây dựng một chương trình phù hợp. Trên cơ sở các nghiên cứu về việc áp dụng Khung tham chiếu ngoại ngữ châu Âu và kết quả khảo sát tình hình giảng dạy trong môi trường mà chương trình sẽ được thực hiện, tác giả đã xác định mục đích mà đối tượng cần đạt; từ đó đề ra nội dung (giao tiếp, văn hóa và ngôn ngữ), phương pháp thực hiện và hình thức kiểm tra đánh giá, cũng như kết quả mong đợi ở người học. Chương trình có thể áp dụng được ngay vào công tác giảng dạy tại Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp.** chương trình, kiểm tra đánh giá, nội dung ngôn ngữ, phương pháp, thực hành tiếng 1. Đặt vấn đề 1 Ở Việt Nam dù đã có một số thay đổi về Từ năm 2000 với sự ra đời của Khung tham chương trình, nhưng nhìn chung các cơ sở đào tạo vẫn sử dụng nguyên các giáo trình thực 2 chiếu ngoại ngữ châu Âu (viết tắt theo tiếng Pháp là CECR), việc giảng dạy ngoại ngữ đã hành tiếng có sẵn. Trong bối cảnh đó, Bộ Giáo có một bước chuyển lớn. Các chương trình và dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 01/2014/ giáo trình giảng dạy ngoại ngữ nói chung và TT-BGDĐT quy định Khung năng lực ngoại tiếng Pháp nói riêng đều dựa vào quy chuẩn ngữ 6 bậc của Việt Nam. Đây là cơ sở để xác CECR; định dạng các bài thi cũng đã được định lại các nội dung đào tạo phù hợp với thực điều chỉnh theo đường hướng mới này. Nhưng tế của đất nước. sau một thời gian áp dụng, đã xuất hiện một Đứng trước yêu cầu chuẩn hóa trình độ số điểm không phù hợp. Khung tham chiếu ngoại ngữ và đổi mới công tác kiểm tra đánh châu Âu có nội dung rất rộng, bao quát nhiều giá, Trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc lĩnh vực ngôn ngữ, văn hóa... Người học phải gia Hà Nội (ĐHNN-ĐHQGHN) đã ban hành đạt trình độ ngôn ngữ tương đương một người định dạng bài thi Chuẩn đầu ra với nhiều điểm bản ngữ trưởng thành. Đây là điều rất khó đối khác biệt so với các bài thi DELF/DALF. Một với đối tượng người học ở các nước không sử yếu tố khác ảnh hưởng đến chương trình đào dụng tiếng Pháp như tiếng mẹ đẻ. tạo: đối tượng đầu vào Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp (Khoa NN và VH Pháp) có cả * ĐT: 84-971639898 những người mới chỉ học tiếng Anh (khi vào Email: nvquang74@yahoo.fr đại học mới học tiếng Pháp). Bên cạnh đó thời ** Nghiên cứu này được hoàn thành với sự tài trợ của gian đào tạo các môn thực hành tiếng được rút Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội xuống còn 2 năm. trong đề tài mã số N.17.03 VNU Journal of Foreign Studies, Vol.35, No.5 (2019) 131 - 148 131 Trong bối cảnh đó, Ban chủ nhiệm Khoa thực hiện, tiếp đó là xác định mục đích mà NN và VH Pháp đã quyết định tiến hành đối tượng cần đạt để đề ra nội dung (giao tiếp, nghiên cứu đổi mới chương trình môn thực văn hóa và ngôn ngữ); ngoài ra cũng cần nêu hành tiếng. Nghiên cứu này được triển khai phương pháp thực hiện và hình thức kiểm tra trong khuôn khổ của quyết định đó. đánh giá, cũng như kết quả mong đợi. Có thể tóm lược câu hỏi nghiên cứu là: dạy gì, dạy Trước hết cần xác định nội hàm của khái như thế nào và đạt kết quả nào đối với bộ môn niệm “chương trình”, theo chúng tôi khái thực hành tiếng cho phù hợp với đối tượng niệm này tương đương với curriculum trong đầu vào hiện nay? Phương pháp nghiên cứu tiếng Pháp: “Đó là tuyên bố về mục đích đào sử dụng là điều tra thực tế kết hợp với tham tạo. Bao gồm việc xác định đối tượng, mục khảo cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chương trình môn thực hành tiếng khoa Ngôn ngữ và văn hóa Pháp ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH MÔN THỰC HÀNH TIẾNG KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA PHÁP Nguyễn Việt Quang* Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 02 tháng 05 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 06 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 09 năm 2019 Tóm tắt: Đổi mới chương trình môn thực hành tiếng của Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp là một nhu cầu cấp bách. Đối tượng đầu vào có nhiều thay đổi do vậy cần xây dựng một chương trình phù hợp. Trên cơ sở các nghiên cứu về việc áp dụng Khung tham chiếu ngoại ngữ châu Âu và kết quả khảo sát tình hình giảng dạy trong môi trường mà chương trình sẽ được thực hiện, tác giả đã xác định mục đích mà đối tượng cần đạt; từ đó đề ra nội dung (giao tiếp, văn hóa và ngôn ngữ), phương pháp thực hiện và hình thức kiểm tra đánh giá, cũng như kết quả mong đợi ở người học. Chương trình có thể áp dụng được ngay vào công tác giảng dạy tại Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp.** chương trình, kiểm tra đánh giá, nội dung ngôn ngữ, phương pháp, thực hành tiếng 1. Đặt vấn đề 1 Ở Việt Nam dù đã có một số thay đổi về Từ năm 2000 với sự ra đời của Khung tham chương trình, nhưng nhìn chung các cơ sở đào tạo vẫn sử dụng nguyên các giáo trình thực 2 chiếu ngoại ngữ châu Âu (viết tắt theo tiếng Pháp là CECR), việc giảng dạy ngoại ngữ đã hành tiếng có sẵn. Trong bối cảnh đó, Bộ Giáo có một bước chuyển lớn. Các chương trình và dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 01/2014/ giáo trình giảng dạy ngoại ngữ nói chung và TT-BGDĐT quy định Khung năng lực ngoại tiếng Pháp nói riêng đều dựa vào quy chuẩn ngữ 6 bậc của Việt Nam. Đây là cơ sở để xác CECR; định dạng các bài thi cũng đã được định lại các nội dung đào tạo phù hợp với thực điều chỉnh theo đường hướng mới này. Nhưng tế của đất nước. sau một thời gian áp dụng, đã xuất hiện một Đứng trước yêu cầu chuẩn hóa trình độ số điểm không phù hợp. Khung tham chiếu ngoại ngữ và đổi mới công tác kiểm tra đánh châu Âu có nội dung rất rộng, bao quát nhiều giá, Trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc lĩnh vực ngôn ngữ, văn hóa... Người học phải gia Hà Nội (ĐHNN-ĐHQGHN) đã ban hành đạt trình độ ngôn ngữ tương đương một người định dạng bài thi Chuẩn đầu ra với nhiều điểm bản ngữ trưởng thành. Đây là điều rất khó đối khác biệt so với các bài thi DELF/DALF. Một với đối tượng người học ở các nước không sử yếu tố khác ảnh hưởng đến chương trình đào dụng tiếng Pháp như tiếng mẹ đẻ. tạo: đối tượng đầu vào Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp (Khoa NN và VH Pháp) có cả * ĐT: 84-971639898 những người mới chỉ học tiếng Anh (khi vào Email: nvquang74@yahoo.fr đại học mới học tiếng Pháp). Bên cạnh đó thời ** Nghiên cứu này được hoàn thành với sự tài trợ của gian đào tạo các môn thực hành tiếng được rút Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội xuống còn 2 năm. trong đề tài mã số N.17.03 VNU Journal of Foreign Studies, Vol.35, No.5 (2019) 131 - 148 131 Trong bối cảnh đó, Ban chủ nhiệm Khoa thực hiện, tiếp đó là xác định mục đích mà NN và VH Pháp đã quyết định tiến hành đối tượng cần đạt để đề ra nội dung (giao tiếp, nghiên cứu đổi mới chương trình môn thực văn hóa và ngôn ngữ); ngoài ra cũng cần nêu hành tiếng. Nghiên cứu này được triển khai phương pháp thực hiện và hình thức kiểm tra trong khuôn khổ của quyết định đó. đánh giá, cũng như kết quả mong đợi. Có thể tóm lược câu hỏi nghiên cứu là: dạy gì, dạy Trước hết cần xác định nội hàm của khái như thế nào và đạt kết quả nào đối với bộ môn niệm “chương trình”, theo chúng tôi khái thực hành tiếng cho phù hợp với đối tượng niệm này tương đương với curriculum trong đầu vào hiện nay? Phương pháp nghiên cứu tiếng Pháp: “Đó là tuyên bố về mục đích đào sử dụng là điều tra thực tế kết hợp với tham tạo. Bao gồm việc xác định đối tượng, mục khảo cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới chương trình giảng dạy Chương trình môn thực hành tiếng Khoa Ngôn ngữ và văn hóa Pháp Văn hóa Pháp Ngôn ngữ PhápGợi ý tài liệu liên quan:
-
80 trang 54 0 0
-
7 trang 28 0 0
-
Ngôn ngữ Pháp trong cách nói hình ảnh
71 trang 28 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Giáo trình riêng dạy tiếng Việt cho người nói tiếng Pháp
13 trang 22 0 0 -
Bài thuyết trình: Văn hóa đàm phán và giao tiếp người Pháp
26 trang 21 0 0 -
22 trang 20 0 0
-
Thảo luận nhóm Tâm lý du lịch: Tâm lý khách du lịch Pháp
51 trang 19 0 0 -
Ngữ pháp tiếng Pháp căn bản - Phạm Khắc Vĩnh
38 trang 17 0 0 -
Tiếp biến văn hóa Pháp - Việt: Một không gian chuyển tiếp…
8 trang 16 0 0