Đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông - những vấn đề đặt ra và giải pháp
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông đổi mới theo tiếp cận năng lực đã tác động đến nhiều yếu tố: dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, định hướng nghề nghiệp, quan hệ chương trình và sách giáo khoa, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, quản lý chương trình, đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, hệ thống giáo dục quốc dân,… Mỗi tác động cần đòi hỏi những giải pháp phù hợp nhằm bảo đảm mục tiêu giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông - những vấn đề đặt ra và giải phápTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016ISSN 2354-1482ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOAGIÁO DỤC PHỔ THÔNG – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁPGS.TS. Đinh Quang Báo1TÓM TẮTChương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông đổi mới theo tiếp cận nănglực đã tác động đến nhiều yếu tố: dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, định hướng nghềnghiệp, quan hệ chương trình và sách giáo khoa, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục,quản lý chương trình, đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, hệ thống giáo dục quốc dân,…Mỗi tác động cần đòi hỏi những giải pháp phù hợp nhằm bảo đảm mục tiêu giáo dục.Từ khóa: năng lực, tích hợp, phân hóa1. Chương trình giáo dục phổthông theo định hướng phát triển nănglực học sinhdục và tường minh hoá các mục tiêu đóbằng chuẩn đầu ra được mô tả bằng hệthống các năng lực chung và năng lựcchuyên biệt, trong đó mỗi năng lực đượccụ thể hóa bằng các tiêu chí, chỉ báo sắpxếp theo một logic chặt chẽ thuận tiệncho việc rèn luyện học sinh, cho việc lựachọn nội dung kiến thức, phương phápdạy học phù hợp với học sinh ở các lứatuổi từ lớp 1 đến lớp 12. Hệ thống nănglực đó xuyên suốt các lớp, các cấp học,các môn học, hoạt động giáo dục và dựavào đó xác định các phương thức dạy họctích hợp, phát triển năng lực, tác độngmột cách trực tiếp làm thay đổi mô hình,cấu trúc sách giáo khoa.Chương trình và sách giáo khoahiện hành được xây dựng và thực hiệnchủ yếu theo định hướng phát triển nộidung. Định hướng này xuất phát từ quanniệm: giáo dục là quá trình truyền thụkiến thức. Theo đó, chương trình giáodục là bản phác thảo nội dung và chươngtrình được bắt đầu bằng xác lập các mônhọc, nội dung từng môn học; do đó, mụctiêu giáo dục chủ yếu nặng về trang bịnội dung kiến thức từng môn học có tínhchuyên biệt, ít có sự kết dính, tích hợp vàvì vậy thường nhấn mạnh ghi nhớ, táihiện kiến thức cả trong hoạt động dạy,hoạt động học và kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập. Hệ lụy tất yếu của địnhhướng đó làm cho người học ít có khảnăng chủ động, sáng tạo, linh hoạt vớicác tình huống trong nhận thức, đời sống.Chương trình và sách giáo khoatheo định hướng phát triển năng lựcngười học cũng đặt ra nhiều thách thứcphải vượt qua mới đạt được kết quảmong đợi. Những thách thức đó là:- Người xây dựng chương trìnhmôn học, hoạt động giáo dục phải cónăng lực xác định và mô tả chuẩn đầu rađủ tường minh cho việc lựa chọn lĩnh vựcChương trình và sách giáo khoatheo hướng phát triển năng lực tác độngtích cực đến việc xác định mục tiêu giáo1Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016khoa học, môn học, các hoạt động giáodục; cho việc lựa chọn phương pháp dạyhọc, cách đánh giá kết quả giáo dục; choviệc biên soạn sách giáo khoa đáp ứngmục tiêu và chuẩn đầu ra của chươngtrình, nghĩa là có thể xem mục tiêu vàchuẩn đầu ra là bản thiết kế, còn ngườisoạn sách giáo khoa, người dạy, ngườihọc, người quản lý chất lượng giáo dục làngười đọc bản vẽ thiết kế và thi công làmra sản phẩm là nhân cách học sinh.ISSN 2354-1482lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết cácnhiệm vụ học tập; thông qua đó hìnhthành những kiến thức, kĩ năng mới; pháttriển được những năng lực cần thiết, nhấtlà năng lực giải quyết vấn đề trong họctập và trong thực tiễn cuộc sống.Căn cứ để dạy học tích hợp là:- Trước hết, do mọi sự vật, hiệntượng trong tự nhiên và xã hội đều ítnhiều có mối liên hệ với nhau; nhiều sựvật, hiện tượng có những điểm tươngđồng và cùng một nguồn cội… Để nhậnbiết và nghiên cứu các sự vật, hiệntượng ấy, cần huy động tổng hợp cáckiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vựckhác nhau. Không phải ngẫu nhiên màhiện nay đang ngày càng xuất hiện cácmôn khoa học liên ngành.- Phương pháp dạy học bằngthuyết trình truyền đạt thông tin mộtchiều từ người dạy đến người học, làmmất phản ứng chủ động tích cực của họcsinh trong quá trình nhận thức đang ngựtrị ở nhà trường phổ thông, trở thànhđộng hình khó đổi ở cả giáo viên, họcsinh, người quản lý giáo dục là cản trởlớn cho việc đổi mới chương trình vàsách giáo khoa theo hướng phát triểnnăng lực.- Thứ hai, trong quá trình pháttriển của khoa học và giáo dục, nhiềukiến thức, kĩ năng chưa hoặc chưa cầnthiết trở thành một môn học trong nhàtrường, nhưng lại rất cần chuẩn bị chohọc sinh để họ có thể đối mặt với nhữngthách thức của cuộc sống. Các kiến thứcvà kỹ năng đó có thể hình thành cho họcsinh bằng phương thức giáo dục tích hợpcác môn học.2. Chương trình và sách giáokhoa theo định hướng tích hợp vàphân hóa2.1. Tích hợpTích hợp là một hoạt động mà ởđó cần phải kết hợp, liên hệ, huy độngcác nội dung có liên quan với nhau củanhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏvấn đề và cùng một lúc đạt được nhiềumục tiêu khác nhau.- Thứ ba, do tích hợp mà các kiếnthức gần nhau, liên quan với nhau sẽđược nhập vào cùng một môn học nênsố môn học sẽ giảm bớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông - những vấn đề đặt ra và giải phápTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016ISSN 2354-1482ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOAGIÁO DỤC PHỔ THÔNG – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁPGS.TS. Đinh Quang Báo1TÓM TẮTChương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông đổi mới theo tiếp cận nănglực đã tác động đến nhiều yếu tố: dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, định hướng nghềnghiệp, quan hệ chương trình và sách giáo khoa, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục,quản lý chương trình, đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, hệ thống giáo dục quốc dân,…Mỗi tác động cần đòi hỏi những giải pháp phù hợp nhằm bảo đảm mục tiêu giáo dục.Từ khóa: năng lực, tích hợp, phân hóa1. Chương trình giáo dục phổthông theo định hướng phát triển nănglực học sinhdục và tường minh hoá các mục tiêu đóbằng chuẩn đầu ra được mô tả bằng hệthống các năng lực chung và năng lựcchuyên biệt, trong đó mỗi năng lực đượccụ thể hóa bằng các tiêu chí, chỉ báo sắpxếp theo một logic chặt chẽ thuận tiệncho việc rèn luyện học sinh, cho việc lựachọn nội dung kiến thức, phương phápdạy học phù hợp với học sinh ở các lứatuổi từ lớp 1 đến lớp 12. Hệ thống nănglực đó xuyên suốt các lớp, các cấp học,các môn học, hoạt động giáo dục và dựavào đó xác định các phương thức dạy họctích hợp, phát triển năng lực, tác độngmột cách trực tiếp làm thay đổi mô hình,cấu trúc sách giáo khoa.Chương trình và sách giáo khoahiện hành được xây dựng và thực hiệnchủ yếu theo định hướng phát triển nộidung. Định hướng này xuất phát từ quanniệm: giáo dục là quá trình truyền thụkiến thức. Theo đó, chương trình giáodục là bản phác thảo nội dung và chươngtrình được bắt đầu bằng xác lập các mônhọc, nội dung từng môn học; do đó, mụctiêu giáo dục chủ yếu nặng về trang bịnội dung kiến thức từng môn học có tínhchuyên biệt, ít có sự kết dính, tích hợp vàvì vậy thường nhấn mạnh ghi nhớ, táihiện kiến thức cả trong hoạt động dạy,hoạt động học và kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập. Hệ lụy tất yếu của địnhhướng đó làm cho người học ít có khảnăng chủ động, sáng tạo, linh hoạt vớicác tình huống trong nhận thức, đời sống.Chương trình và sách giáo khoatheo định hướng phát triển năng lựcngười học cũng đặt ra nhiều thách thứcphải vượt qua mới đạt được kết quảmong đợi. Những thách thức đó là:- Người xây dựng chương trìnhmôn học, hoạt động giáo dục phải cónăng lực xác định và mô tả chuẩn đầu rađủ tường minh cho việc lựa chọn lĩnh vựcChương trình và sách giáo khoatheo hướng phát triển năng lực tác độngtích cực đến việc xác định mục tiêu giáo1Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016khoa học, môn học, các hoạt động giáodục; cho việc lựa chọn phương pháp dạyhọc, cách đánh giá kết quả giáo dục; choviệc biên soạn sách giáo khoa đáp ứngmục tiêu và chuẩn đầu ra của chươngtrình, nghĩa là có thể xem mục tiêu vàchuẩn đầu ra là bản thiết kế, còn ngườisoạn sách giáo khoa, người dạy, ngườihọc, người quản lý chất lượng giáo dục làngười đọc bản vẽ thiết kế và thi công làmra sản phẩm là nhân cách học sinh.ISSN 2354-1482lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết cácnhiệm vụ học tập; thông qua đó hìnhthành những kiến thức, kĩ năng mới; pháttriển được những năng lực cần thiết, nhấtlà năng lực giải quyết vấn đề trong họctập và trong thực tiễn cuộc sống.Căn cứ để dạy học tích hợp là:- Trước hết, do mọi sự vật, hiệntượng trong tự nhiên và xã hội đều ítnhiều có mối liên hệ với nhau; nhiều sựvật, hiện tượng có những điểm tươngđồng và cùng một nguồn cội… Để nhậnbiết và nghiên cứu các sự vật, hiệntượng ấy, cần huy động tổng hợp cáckiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vựckhác nhau. Không phải ngẫu nhiên màhiện nay đang ngày càng xuất hiện cácmôn khoa học liên ngành.- Phương pháp dạy học bằngthuyết trình truyền đạt thông tin mộtchiều từ người dạy đến người học, làmmất phản ứng chủ động tích cực của họcsinh trong quá trình nhận thức đang ngựtrị ở nhà trường phổ thông, trở thànhđộng hình khó đổi ở cả giáo viên, họcsinh, người quản lý giáo dục là cản trởlớn cho việc đổi mới chương trình vàsách giáo khoa theo hướng phát triểnnăng lực.- Thứ hai, trong quá trình pháttriển của khoa học và giáo dục, nhiềukiến thức, kĩ năng chưa hoặc chưa cầnthiết trở thành một môn học trong nhàtrường, nhưng lại rất cần chuẩn bị chohọc sinh để họ có thể đối mặt với nhữngthách thức của cuộc sống. Các kiến thứcvà kỹ năng đó có thể hình thành cho họcsinh bằng phương thức giáo dục tích hợpcác môn học.2. Chương trình và sách giáokhoa theo định hướng tích hợp vàphân hóa2.1. Tích hợpTích hợp là một hoạt động mà ởđó cần phải kết hợp, liên hệ, huy độngcác nội dung có liên quan với nhau củanhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏvấn đề và cùng một lúc đạt được nhiềumục tiêu khác nhau.- Thứ ba, do tích hợp mà các kiếnthức gần nhau, liên quan với nhau sẽđược nhập vào cùng một môn học nênsố môn học sẽ giảm bớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới chương trình Sách giáo khoa Giáo dục phổ thông Dạy học tích hợp Dạy học phân hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 183 0 0 -
284 trang 146 0 0
-
8 trang 111 1 0
-
10 trang 108 0 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 101 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 88 0 0 -
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 73 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 71 0 0 -
4 trang 67 0 0
-
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 65 0 0