Danh mục

Đổi mới công tác quản lí sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội - thực trạng và giải pháp

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.77 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ và thực tiễn công tác quản lí sinh viên khi trường chuyển đổi mô hình đào tạo từ niên chế sang tín chỉ, nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí sinh viên trong tình hình mới, bài viết đề xuất một số giải pháp đổi mới công tác quản lí sinh viên Trường Đại học Lao động - Xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công tác quản lí sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội - thực trạng và giải phápVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 122-127 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÍ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Kiên Cường, Trường Đại học Lao động - Xã hội Ngày nhận bài: 12/5/2019; ngày chỉnh sửa: 20/6/2019; ngày duyệt đăng: 27/6/2019. Abstract: Stemming from the requirements, tasks and practices of student management when the university transforms the model of training from yearbooks to credits, in order to improve the effectiveness of student management in the new situation, the article proposes some solutions to innovate student management at the University of Labour and Social Affairs. Keywords: Innovation, management, students, situation, solution.1. Mở đầu học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, giáo kinh tế, lao động, xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển củadục và đào tạo (GD-ĐT) của mỗi quốc gia đóng vai trò then ngành, đất nước và hội nhập quốc tế. Và tầm nhìn đến nămchốt, trọng yếu trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ 2030, Trường Đại học Lao động - Xã hội trở thành trườngcho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. GD-ĐT cùng với khoa đại học hàng đầu Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lựchọc và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động trình độ cao thuộc lĩnh vực lao động - xã hội có kĩ nănglực của CNH, HĐH. Nhận thức được tầm quan trọng của nghề nghiệp thành thạo, năng động, sáng tạo trong côngsứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng việc, đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực, trở thành trung tâmnhân tài phục vụ yêu cầu của ngành và đất nước, Trường nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tácĐại học Lao động - Xã hội đã không ngừng cải tiến nội quốc tế có uy tín trong khu vực ASEAN.dung, phương pháp giảng dạy để đáp ứng yêu cầu công tác Công tác QL SV của Trường trong thời gian qua đãkiểm định chất lượng giáo dục, chuyển đổi mô hình đào tạo đạt được kết quả tốt trên các mặt công tác: lập trường, tưtừ niên chế sang tín chỉ. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi mô tưởng SV ổn định, vững vàng; trật tự an ninh trong nhàhình đào tạo đã gặp phải nhiều khó khăn, thách thức trong trường được đảm bảo tốt, SV hăng say trong học tập, tíchcông tác quản lí (QL), đặc biệt là công tác QL sinh viên cực trong rèn luyện và nhiệt tình tham gia các hoạt động(SV). Nhiều quy định về công tác SV đã được sửa đổi cho phong trào. Tỉ lệ SV tốt nghiệp ra trường có việc làmphù hợp với thực tế. Song, trong quá trình đào tạo đã đặt ra ngày càng cao và đã có nhiều tấm gương điển hình tiênnhiều vấn đề phức tạp nảy sinh liên quan đến QL SV như: tiến qua các hoạt động phong trào được Trung ươngtính chủ động lựa chọn phương thức học tập, mô hình lớp Đoàn, Thành đoàn Hà Nội tặng giấy khen, bằng khen.tín chỉ, cách tính điểm kết quả rèn luyện... Có được kết quả trên là nhờ sự quan tâm, chỉ đạo sát sao Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ và thực tiễn công tác của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu (BGH) Nhà trường, sựQL SV khi trường chuyển đổi mô hình đào tạo từ niên đồng thuận trong cán bộ giảng viên, SV toàn trường; sựchế sang tín chỉ, nâng cao hiệu quả công tác QL SV trong phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả giữa các phòng, bantình hình mới, bài viết đề xuất một số giải pháp đổi mới chức năng trong Nhà trường, giữa Nhà trường với cáccông tác QL SV Trường Đại học Lao động - Xã hội. cấp chính quyền địa phương, các ban, ngành, đoàn thể trong việc tổ chức, triển khai và thực hiện có hiệu quả các2. Nội dung nghiên cứu chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà2.1. Thực trạng công tác quản lí sinh viên Trường Đại nước và Quy chế của Bộ GD-ĐT cũng như quy định củahọc Lao động - Xã hội địa phương. Tuy nhiên, công tác SV của Trường còn có Trường Đại học Lao động - Xã hội là cơ sở giáo dục hạn chế như: Tỉ lệ SV đạt danh hiệu SV xuất sắc hàngđại học công lập trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh năm so với tổng SV toàn trường còn thấp, tỉ lệ SV xếpvà Xã hội hoạt động trong lĩnh vực GD-ĐT, với sứ mệnh loại rèn luyện xuất sắc còn hạn chế (xem bảng 1, bảng 2,là cơ sở giáo dục đại học công lập duy nhất của ngành lao ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: