Danh mục

Đổi mới đánh giá tốt nghiệp trung học phổ thông góp phần nâng cao chất lượng đầu vào cho giáo dục đại học

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.95 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Đổi mới đánh giá tốt nghiệp trung học phổ thông góp phần nâng cao chất lượng đầu vào cho giáo dục đại học" đề xuất đánh giá tốt nghiệp thông qua hai loại: đánh giá trình độ học vấn và đánh giá khả năng học tập và phát triển để có thông tin chính xác, khách quan hơn cho nhu cầu phân công lao động xã hội, và tuyển chọn học nghề sau trung học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới đánh giá tốt nghiệp trung học phổ thông góp phần nâng cao chất lượng đầu vào cho giáo dục đại học ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC PGS.TS. Lê Đức Ngọc1 Trung tâm Nghiên cứu - Chuyển giao Khoa học – Công nghệ Giáo dục đại học thuộc Hiệp hội các trường Cao Đẳng và Đại học Việt Nam Abstract After analyzing why it is necessary to renew high school graduation, the author suggestedthat graduation should be assessed through two types: Assessment of educational attainmentand Assessment of learning and development ability to have more accurate and objectiveinformation for the needs of social division of labor. and vocational training selection after highschool. Keywords: High school, Assessment of educational attainment, Assessment of learningand development capacity, accurate and objective information. Vì sao cần đổi mới đánh giá tốt nghiệp trung học phổ thông? Bối cảnh ngày nay cho thấy cần đổi mới đánh giá tốt nghiệp trung học phổ thông(THPT) là do: đánh giá tốt nghiệp THPT có thể có hai mục đích chính: 1-Đánh giá trìnhđộ học vấn THPT. Kết quả đánh giá này cho biết tri thức (kiến thức, kỹ năng và phẩmchất) của người dự thi đạt mức độ nào của trình độ học vấn THPT đã được xác định vàhọc tập, rèn luyện qua các môn học trong chương trình GDPT. Kết quả của mục đíchđánh giá này cho ta thông tin để tuyển chọn nhân lực cho các công việc cần trình độ họcvấn tối thiểu này. 2- Đánh giá năng lực học tập và phát triển, thể hiện qua năng lực gốccủa mọi năng lực là năng lực nhận thức và năng lực tư duy ở mức độ nào qua một vàimôn cốt lõi trong chương trình GDPT. Thí dụ lấy 3 môn Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữđể làm nền xây dựng hai loại câu hỏi thi: 1)- Về năng lực nhận thức (bản chất là nănglực tiếp thu tri thức) ở các mức cao như Phân tích, Đánh giá và Sáng tạo theo thangBloom 2021 và loại câu hỏi thi: 2)- Về năng lực tư duy (bản chất là năng lực vận dụngvà phát triển tri thức) ở mức cao: tư duy Hệ thống, tư duy Phản biện và tư duy Sáng tạo)làm đề thi đánh giá năng lực học tập và phát triển. Năng lực học tập và phát triển có thểcoi đó là tiềm năng tối thiểu để người học phát triển cho học tập và làm việc trongtương lai. Đánh giá tốt nghiệp THPT hiện nay, chủ yếu mới tập trung vào đánh giá trình độhọc vấn THPT, chưa góp phần đánh giá năng lực học tập và phát triển cao bao nhiêu, vìvậy chưa đáp ứng được đồng thời hai hiện trạng sau đây: 1)- Kết quả các cuộc thi và xéttốt nghiệp THPT hiện nay phần lớn người dự thi đều được xét đạt tốt nghiệp. Việc “cóThi mà không có Đua” đó dẫn đến đánh giá tốt nghiệp THPT hiện hành có độ phân biệtthấp giữa các thí sinh và vì vậy có rất ít tác động đến nhu cầu nâng cao chất lượng thựcsự cho giáo dục phổ thông ở các tỉnh thành trong cả nước. 2)- Ngành nghề của các1 ngocld@yahoo.com 659trường trong hệ thống tuyển sinh sau trung học phổ thông đang ngày càng phân hóamạnh. Một số trường hay ngành nghề có nhu cầu đòi hỏi phải có thông tin về trình độvà năng lực học tập của người tốt nghiệp THPT chính xác, khách quan, có độ phân biệtvà độ giá trị cao. Ngược lại một số trường hay ngành nghề chỉ cần xét học bạ để tuyển(tức là không cần kết quả thi đánh giá tốt nghiệp THPT). Như vậy, nên đổi mới thế nào để đáp ứng hai hiện trạng trên? Theo tôi nênthực hiện song hành hai cuộc đánh giá sau đây: - Giao cho các tỉnh thành quyền tự chủ kèm trách nhiệm trong việc đánh giá trìnhđộ học vấn THPT vào cuối cấp học để cấp “Giấy chứng nhận trình độ học vấn THPT”hoặc “Giấy chứng nhận đã hoàn thành chương trình giáo dục THPT” của tỉnh thànhmình. Họ tự chọn cách đánh giá trình độ học vấn THPT cho những thí sinh (đã học,đang học và tự học THPT) mong muốn được cấp giấy chứng nhận này. Họ có thể liênkết với một vài tỉnh thành khác, thành lập hội đồng để tổ chức thi, hoặc chỉ kiểm tra hayxét học bạ… (có ghi rõ trong giấy chứng nhận) để cùng thực hiện cách đánh giá trình độhọc vấn THPT. Như vậy, giấy chứng nhận… là một loại thông tin có địa chỉ ở tỉnhthành nào cấp, cách thức đánh giá trình độ học vấn THPT được ghi rõ ràng, góp phầncho việc tuyển nhân lực tùy chọn, phù hợp với công việc chỉ cần ở trình độ này. Đối với cách đánh giá thứ 1 này, việc giao cho địa phương đánh giá trình độTHPT theo cách của mình sẽ tăng quyền tự chủ và trách nhiệm của các tỉnh thành,giúp họ từng bước điều chỉnh chất lượng dạy và học trong giáo dục phổ thông ở địaphương mình. - Bộ giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) tổ chức kỳ thi quốc gia đánh giá năng lực họctập và phát triển của người học đã có trình độ THPT, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: