Đổi mới giáo dục và đào tạo - xây dựng những người hạnh phúc: phần 2 - phan dũng
Số trang: 700
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.54 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
tiếp nối phần 1 của cuốn sách, phần 2 trình bày kết quả ứng dụng lý thuyết vào thực tế xây dựng những người hạnh phúc ở việt nam. những kết quả này thể hiện cụ thể trong ý kiến đánh giá khách quan của chuyên gia chuyên nghiên cứu khoa học sáng tạo, giáo dục sáng tạo trên thế giới và lịch sử phát triển phương pháp luận sáng tạo và đổi mới (triz mở rộng) ở việt nam, trong các ý kiến thu hoạch của các cựu học viên môn học phương pháp luận sáng tạo và đổi mới (triz mở rộng) thuộc hơn 500 khóa học, đa dạng về lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp chuyên môn, thành phần và vị trí xã hội… mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới giáo dục và đào tạo - xây dựng những người hạnh phúc: phần 2 - phan dũngChương VII: Một số việc làm liên quan đến xây dựng những người hạnhphúc ở Việt Nam và một số kết quả141Chương VII: Một số việc l{m liên quan đến xây dựngnhững người hạnh phúc ở Việt Nam và một số kếtquảVII.1.Du nhập, phổ biến và phát triển PPLSTVĐM (TRIZ)ở Việt NamCó s|u người Việt Nam tốt nghiệp Học viện công cộng sáng tạo sáng chế (PublicInstitute of Inventive Creativity), thành phố Baku, nước cộng hòa Azerbaigian, LiênXô.Đấy là các anh Nguyễn Văn Ch}n, Nguyễn Văn Thông v{ tôi l{ người viết (khóa1971-1973), Dương Xu}n Bảo, Thái Bá Cần và Nguyễn Văn Thọ (khóa 1973-1975).Nếu xét về nhiệm vụ chính trị được Đảng v{ Nh{ nước giao cho: anh DươngXuân Bảo v{ tôi được phân công học vật lý, các anh Nguyễn Văn Ch}n, Nguyễn VănThông và Thái Bá Cần – học toán, anh Nguyễn Văn Thọ học địa chất tại Đại học tổnghợp quốc gia Azerbaigian chứ không phải học PPLSTVĐM. Việc học thêm Học việncông cộng sáng tạo sáng chế xuất phát từ ý thích, sự say mê cá nhân chứ khôngphải là nhiệm vụ bắt buộc. Do vậy, chúng tôi đ~ được nhắc nhở không xao nhãngnhiệm vụ chính trị. Rất may, chúng tôi đ~ ho{n th{nh tốt cả hai nhiệm vụ: nhiệm vụchính trị và nhiệm vụ tự đề ra.Học viện tuyển sinh những người đ~ tốt nghiệp đại học (phần lớn là các kỹ sư),đ~ có những thành tích sáng tạo. Cùng học với chúng tôi có những người có trongtay cả chục patent. Chúng tôi lúc đó chỉ là những sinh viên, được nhận vào học nhưnhững trường hợp thử nghiệm, ngoại lệ. Còn khi vào học thì không có sự phân biệtđối xử nào.Học viện công cộng sáng tạo sáng chế không chỉ đ{o tạo các nhà sáng chếchuyên nghiệp, sáng tạo bằng các phương ph|p khoa học, m{ còn đ{o tạo các cánbộ giảng dạy, nghiên cứu PPLSTVĐM, c|c c|n bộ tổ chức các hoạt động sáng tạo,sáng chế.Ở Học viện công cộng sáng tạo sáng chế, chúng tôi được học lý thuyết giải cácbài toán sáng chế (TRIZ), algôrit giải các bài toán sáng chế (ARIZ), hầu hết cácphương ph|p s|ng tạo của phương T}y v{ nhiều môn học liên quan kh|c nhưpatent học, lý thuyết thông tin, lý thuyết hệ thống, điều khiển học, lý thuyết raquyết định, tâm lý học sáng tạo, môn học phát triển trí tưởng tượng sáng tạo…Triết học biện chứng được coi l{ đ~ học trong trường đại học nên không đưa v{oGiáo dục và đào tạo: xây dựng những người hạnh phúc142nữa.Chúng tôi đ~ vô cùng may mắn được học trực tiếp thầy G.S. Altshuller. Sự maymắn thể hiện ở chỗ thầy G.S. Altshuller là tác giả TRIZ, có nghĩa, chúng tôi được họcvới người sáng lập ra một lý thuyết rất mạnh trong PPLSTVĐM. Nói c|ch kh|c,chúng tôi được học với sư tổ, học tận gốc. Dễ dầu gì có ai được học cơ học cổ điểnvới Newton, thuyết tương đối với Einstein, tin học với những người sáng lập rangành tin học… Một số trong chúng tôi sau khi học còn giữ liên lạc, được thầyAltshuller cung cấp các sách, tài liệu TRIZ mới nhất cho đến khi thầy Altshuller bịbệnh nặng, rồi qua đời năm 1998.Một may mắn nữa cần nhấn mạnh l{, khi chúng tôi đi học thêm ở Học viện côngcộng sáng tạo sáng chế, Liên Xô l{ nước xã hội chủ nghĩa v{ học không phải đónghọc phí. Nếu bây giờ tôi mới đi học PPLSTVĐM thì cũng phải bó tay vì giá trungbình trên thế giới l{ v{i trăm USD cho một người, một ngày học.Nếu xem du nhập một khoa học, một môn học vào một đất nước không đơngiản chỉ là nhập khẩu sách, tài liệu v{o đất nước đó m{ phải là du nhập kiến thức,kỹ năng của khoa học, môn học đó v{o đầu và trở th{nh h{nh động của người bảnxứ, thì thời điểm du nhập PPLSTVĐM v{o Việt Nam được tính l{ năm 1973,khi nhóm ba người đầu tiên tốt nghiệp khóa một Học viện công cộng sáng tạo sángchế.1) Phổ biến và phát triển phương pháp luận sáng tạo và đổi mới(PPLSTVĐM) ở Việt Nam: các kịch bảnThông thường, sau giai đoạn du nhập một c|i gì đó từ nước ngoài về, người tathực hiện c|c giai đoạn tiếp theo là nhân giống, truyền nghề, phổ biến và phát triểnnó ở trong nước. Ví dụ, sau khi du nhập giống lúa mới, người ta tiến hành nhângiống, để khi có đủ số lượng thì phổ biến trồng đại tr{, đồng thời, người ta cải tiến,hoàn thiện việc gieo trồng, chăm sóc, cao hơn nữa, cải tiến chính giống lúa nhập về.Không ai nhập thóc giống về để ăn.Có thể có một số “kịch bản” liên quan đến việc phổ biến và phát triểnPPLSTVĐM ở Việt Nam.Kịch bản 1PPLSTVĐM được du nhập thông qua s|u người Việt Nam đi học ở Liên Xô về.Giả sử, cả s|u người đều không có ý định phổ biến PPLSTVĐM ở Việt Nam mà chỉdùng riêng cho mình. Điều này có thể hiểu được vì động cơ ban đầu đến vớiChương VII: Một số việc làm liên quan đến xây dựng những người hạnhphúc ở Việt Nam và một số kết quả143PPLSTVĐM l{ do sự ham thích, say mê của từng cá nhân.Thêm nữa, lúc này, không ai, kể cả các cán bộ quản lý, l~nh đạo khoa học, giáodục Việt Nam đặt vấn đề và tạo điều kiện để s|u người phổ biến kiến thức, kỹ năngmôn học PPLSTVĐM cho nhiều người biết.Nếu kịch bản này xảy ra thì có chuyện du nhập PPLSTVĐM nhưng không cóchuyện n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới giáo dục và đào tạo - xây dựng những người hạnh phúc: phần 2 - phan dũngChương VII: Một số việc làm liên quan đến xây dựng những người hạnhphúc ở Việt Nam và một số kết quả141Chương VII: Một số việc l{m liên quan đến xây dựngnhững người hạnh phúc ở Việt Nam và một số kếtquảVII.1.Du nhập, phổ biến và phát triển PPLSTVĐM (TRIZ)ở Việt NamCó s|u người Việt Nam tốt nghiệp Học viện công cộng sáng tạo sáng chế (PublicInstitute of Inventive Creativity), thành phố Baku, nước cộng hòa Azerbaigian, LiênXô.Đấy là các anh Nguyễn Văn Ch}n, Nguyễn Văn Thông v{ tôi l{ người viết (khóa1971-1973), Dương Xu}n Bảo, Thái Bá Cần và Nguyễn Văn Thọ (khóa 1973-1975).Nếu xét về nhiệm vụ chính trị được Đảng v{ Nh{ nước giao cho: anh DươngXuân Bảo v{ tôi được phân công học vật lý, các anh Nguyễn Văn Ch}n, Nguyễn VănThông và Thái Bá Cần – học toán, anh Nguyễn Văn Thọ học địa chất tại Đại học tổnghợp quốc gia Azerbaigian chứ không phải học PPLSTVĐM. Việc học thêm Học việncông cộng sáng tạo sáng chế xuất phát từ ý thích, sự say mê cá nhân chứ khôngphải là nhiệm vụ bắt buộc. Do vậy, chúng tôi đ~ được nhắc nhở không xao nhãngnhiệm vụ chính trị. Rất may, chúng tôi đ~ ho{n th{nh tốt cả hai nhiệm vụ: nhiệm vụchính trị và nhiệm vụ tự đề ra.Học viện tuyển sinh những người đ~ tốt nghiệp đại học (phần lớn là các kỹ sư),đ~ có những thành tích sáng tạo. Cùng học với chúng tôi có những người có trongtay cả chục patent. Chúng tôi lúc đó chỉ là những sinh viên, được nhận vào học nhưnhững trường hợp thử nghiệm, ngoại lệ. Còn khi vào học thì không có sự phân biệtđối xử nào.Học viện công cộng sáng tạo sáng chế không chỉ đ{o tạo các nhà sáng chếchuyên nghiệp, sáng tạo bằng các phương ph|p khoa học, m{ còn đ{o tạo các cánbộ giảng dạy, nghiên cứu PPLSTVĐM, c|c c|n bộ tổ chức các hoạt động sáng tạo,sáng chế.Ở Học viện công cộng sáng tạo sáng chế, chúng tôi được học lý thuyết giải cácbài toán sáng chế (TRIZ), algôrit giải các bài toán sáng chế (ARIZ), hầu hết cácphương ph|p s|ng tạo của phương T}y v{ nhiều môn học liên quan kh|c nhưpatent học, lý thuyết thông tin, lý thuyết hệ thống, điều khiển học, lý thuyết raquyết định, tâm lý học sáng tạo, môn học phát triển trí tưởng tượng sáng tạo…Triết học biện chứng được coi l{ đ~ học trong trường đại học nên không đưa v{oGiáo dục và đào tạo: xây dựng những người hạnh phúc142nữa.Chúng tôi đ~ vô cùng may mắn được học trực tiếp thầy G.S. Altshuller. Sự maymắn thể hiện ở chỗ thầy G.S. Altshuller là tác giả TRIZ, có nghĩa, chúng tôi được họcvới người sáng lập ra một lý thuyết rất mạnh trong PPLSTVĐM. Nói c|ch kh|c,chúng tôi được học với sư tổ, học tận gốc. Dễ dầu gì có ai được học cơ học cổ điểnvới Newton, thuyết tương đối với Einstein, tin học với những người sáng lập rangành tin học… Một số trong chúng tôi sau khi học còn giữ liên lạc, được thầyAltshuller cung cấp các sách, tài liệu TRIZ mới nhất cho đến khi thầy Altshuller bịbệnh nặng, rồi qua đời năm 1998.Một may mắn nữa cần nhấn mạnh l{, khi chúng tôi đi học thêm ở Học viện côngcộng sáng tạo sáng chế, Liên Xô l{ nước xã hội chủ nghĩa v{ học không phải đónghọc phí. Nếu bây giờ tôi mới đi học PPLSTVĐM thì cũng phải bó tay vì giá trungbình trên thế giới l{ v{i trăm USD cho một người, một ngày học.Nếu xem du nhập một khoa học, một môn học vào một đất nước không đơngiản chỉ là nhập khẩu sách, tài liệu v{o đất nước đó m{ phải là du nhập kiến thức,kỹ năng của khoa học, môn học đó v{o đầu và trở th{nh h{nh động của người bảnxứ, thì thời điểm du nhập PPLSTVĐM v{o Việt Nam được tính l{ năm 1973,khi nhóm ba người đầu tiên tốt nghiệp khóa một Học viện công cộng sáng tạo sángchế.1) Phổ biến và phát triển phương pháp luận sáng tạo và đổi mới(PPLSTVĐM) ở Việt Nam: các kịch bảnThông thường, sau giai đoạn du nhập một c|i gì đó từ nước ngoài về, người tathực hiện c|c giai đoạn tiếp theo là nhân giống, truyền nghề, phổ biến và phát triểnnó ở trong nước. Ví dụ, sau khi du nhập giống lúa mới, người ta tiến hành nhângiống, để khi có đủ số lượng thì phổ biến trồng đại tr{, đồng thời, người ta cải tiến,hoàn thiện việc gieo trồng, chăm sóc, cao hơn nữa, cải tiến chính giống lúa nhập về.Không ai nhập thóc giống về để ăn.Có thể có một số “kịch bản” liên quan đến việc phổ biến và phát triểnPPLSTVĐM ở Việt Nam.Kịch bản 1PPLSTVĐM được du nhập thông qua s|u người Việt Nam đi học ở Liên Xô về.Giả sử, cả s|u người đều không có ý định phổ biến PPLSTVĐM ở Việt Nam mà chỉdùng riêng cho mình. Điều này có thể hiểu được vì động cơ ban đầu đến vớiChương VII: Một số việc làm liên quan đến xây dựng những người hạnhphúc ở Việt Nam và một số kết quả143PPLSTVĐM l{ do sự ham thích, say mê của từng cá nhân.Thêm nữa, lúc này, không ai, kể cả các cán bộ quản lý, l~nh đạo khoa học, giáodục Việt Nam đặt vấn đề và tạo điều kiện để s|u người phổ biến kiến thức, kỹ năngmôn học PPLSTVĐM cho nhiều người biết.Nếu kịch bản này xảy ra thì có chuyện du nhập PPLSTVĐM nhưng không cóchuyện n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Xây dựng những người hạnh phúc Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới Ứng dụng lý thuyết vào xây dựng những người hạnh phúc TRIZ mở rộng Dạy và học phương pháp luận sáng tạo và đổi mớiTài liệu liên quan:
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 42 0 0 -
15 trang 35 0 0
-
3 trang 30 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ
13 trang 29 0 0 -
Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong mô hình trường học thông minh
9 trang 29 0 0 -
suy nghĩ về tư duy: phần 2 - phan dũng
220 trang 27 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
7 trang 25 0 0
-
Chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần: Bằng chứng về tính hiệu quả
16 trang 22 0 0