Đổi mới hình thức ôn tập cuối kì cho môn học 'Văn học Anh Mĩ' nhằm phát huy tính tự chủ cho sinh viên khoa tiếng Anh trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.92 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình thức ôn tập kiến thức mỗi môn học vào cuối kì sao cho hiệu quả luôn là một thách thức cho cả SV và giảng viên ở các trường đại học hay cao đẳng. Bài viết đề cập tới hình thức đổi mới cho cách ôn tập cuối kì môn Văn học Anh-Mỹ nhằm phát huy tính tự chủ cho SV khối chuyên Anh tại khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới hình thức ôn tập cuối kì cho môn học “Văn học Anh Mĩ” nhằm phát huy tính tự chủ cho sinh viên khoa tiếng Anh trường Đại học Sư phạm Hà NộiVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 195-199 ĐỔI MỚI HÌNH THỨC ÔN TẬP CUỐI KÌ CHO MÔN HỌC “VĂN HỌC ANH - MĨ” NHẰM PHÁT HUY TÍNH TỰ CHỦ CHO SINH VIÊN KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Đỗ Thị Phi Nga - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 15/5/2019; ngày chỉnh sửa: 22/5/2019; ngày duyệt đăng: 31/5/2019. Abstract: Ways of revising knowledge for each subject effectively at the end of term is always challenging for both students and lecturers at universities and colleges. This article discusses a new way to revise knowledge at the end of term for the subject “British-American Literature” to stimulate students’ autonomy of Faculty of English at Hanoi National University of Education Keywords: Effectiveness, revise, renew, autonomy1. Mở đầu dựa dẫm vào sự thúc ép, bắt buộc phải học hay lĩnh hội kiến Sau mỗi một kì học, thời gian ôn tập cuối kì luôn mang thức từ phía người thầy. Có rất nhiều định nghĩa về tự chủtới cho các sinh viên (SV) của các trường đại học và cao trong học tập. Nếu như Holmes & Ramos (1991) trích từđẳng nói chung một tâm lí lo lắng vì trong một khoảng thời James và Garret (trang 198) cho rằng tự chủ trong học tậpgian ngắn từ 2 hoặc 3 tuần, các em phải ôn tập, rà soát lại tất là “Để giúp người học có kiểm soát nhiều hơn về việc họccả các kiến thức đã học của tất cả các môn học trong học kì. tập của chính mình thì điều quan trọng là phải giúp họ nhậnSV của Khoa Tiếng Anh của Trường Đại học Sư phạm Hà ra được và phát hiện ra được các chiến thuật học tập họ đãNội cũng không là một ngoại lệ. Cuối kì học, SV thường sử dụng hoặc đã sử dụng một cách rất tiềm năng” [1] thìphải ôn tập cho 6 hoặc 7 môn học với số lượng khoảng 25- cũng tương tự như thế, David Little đã cho rằng: “Tự chủ là30 đơn vị tín chỉ với thời gian rất ngắn. Mỗi một môn học một vấn đề then chốt trong mối quan hệ về mặt tâm lí củatính cho tới cuối kì học đều có một lượng kiến thức tương người học với quá trình và nội dung học tập”. Nhìn chung,đối lớn. Làm thế nào để mỗi SV có thể tiếp thụ một lượng các nhà nghiên cứu đều thống nhất ở quan điểm cho rằng tựkiến thức của 15 tuần học trong mỗi kì theo cách nhẹ nhàng chủ trong học tập là sự tự giác chiếm lĩnh kiến thức và quávà hiệu quả nhất, không mang tính áp đặt? Đây chính là trình này phải tạo ra từ động cơ học tập tích cực xuất phát từnhững trăn trở của mỗi giảng viên Khoa Tiếng Anh của mong muốn tự nguyện của người học. Có sự tự chủ trongTrường Đại học Sư phạm Hà Nội. học tập tức là nói về chủ thể của sự tự chủ này: đó chính là Sau một vài năm nghiên cứu, thử nghiệm và rút kinh người học tự chủ. Khái niệm “người học tự chủ” phụ thuộcnghiệm, các giảng viên của Bộ môn Văn hóa văn minh Anh- Mĩ của Khoa Tiếng Anh của Trường đã mạnh dạn đổi mới vào người đưa ra khái niệm, hoàn cảnh và mức độ củavà áp dụng cách ôn tập mới cho môn Văn học Anh - Mĩ cho những nhà giáo dục tranh luận với nhau và đây có thể coi làSV chuyên tiếng Anh thông qua buổi ôn tập có tên “Ngày một khái niệm mang đặc điểm của sinh vật ưu tú nhất trênSân khấu” (On the Stage Day). Buổi ôn tập là sự hội tụ của hành tinh trái đất đó là loài người; khái niệm “tự chủ” cònmột loạt các hoạt động khác nhau nhằm sinh động hóa cách được coi như là một “phép đo” về động cơ chính trị, hayôn tập môn học, khai thác triệt để tính tự chủ của tất cả các một động cơ của giáo dục. Những so sánh trên xuất phát từSV, biến mỗi SV thực sự trở thành các diễn viên, nhà thơ thực tế sự tự chủ trong học tập được coi như vừa là mộthay nhà văn trong một thời lượng nhất định và tự mình “hóa phương tiện cũng vừa là mục đích của giáo dục.thân” vào các tác phẩm văn học và theo chúng tôi thì đó 2.2. Tự chủ trong học ngoại ngữchính là cách ôn tập kiến thức khá hiệu quả cho môn học Henri Holec (1981) - người có định nghĩa gần như đầuVăn học Anh - Mĩ có đặc thù riêng này. tiên về người học tự chủ đã đưa ra định nghĩa trong cuốn “Tự Bài viết nêu, phân tích một số hình thức đổi mới cho chủ và việc học ngoại ngữ” thì “Tự chủ là khả năng chịu tráchcách ôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới hình thức ôn tập cuối kì cho môn học “Văn học Anh Mĩ” nhằm phát huy tính tự chủ cho sinh viên khoa tiếng Anh trường Đại học Sư phạm Hà NộiVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 195-199 ĐỔI MỚI HÌNH THỨC ÔN TẬP CUỐI KÌ CHO MÔN HỌC “VĂN HỌC ANH - MĨ” NHẰM PHÁT HUY TÍNH TỰ CHỦ CHO SINH VIÊN KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Đỗ Thị Phi Nga - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 15/5/2019; ngày chỉnh sửa: 22/5/2019; ngày duyệt đăng: 31/5/2019. Abstract: Ways of revising knowledge for each subject effectively at the end of term is always challenging for both students and lecturers at universities and colleges. This article discusses a new way to revise knowledge at the end of term for the subject “British-American Literature” to stimulate students’ autonomy of Faculty of English at Hanoi National University of Education Keywords: Effectiveness, revise, renew, autonomy1. Mở đầu dựa dẫm vào sự thúc ép, bắt buộc phải học hay lĩnh hội kiến Sau mỗi một kì học, thời gian ôn tập cuối kì luôn mang thức từ phía người thầy. Có rất nhiều định nghĩa về tự chủtới cho các sinh viên (SV) của các trường đại học và cao trong học tập. Nếu như Holmes & Ramos (1991) trích từđẳng nói chung một tâm lí lo lắng vì trong một khoảng thời James và Garret (trang 198) cho rằng tự chủ trong học tậpgian ngắn từ 2 hoặc 3 tuần, các em phải ôn tập, rà soát lại tất là “Để giúp người học có kiểm soát nhiều hơn về việc họccả các kiến thức đã học của tất cả các môn học trong học kì. tập của chính mình thì điều quan trọng là phải giúp họ nhậnSV của Khoa Tiếng Anh của Trường Đại học Sư phạm Hà ra được và phát hiện ra được các chiến thuật học tập họ đãNội cũng không là một ngoại lệ. Cuối kì học, SV thường sử dụng hoặc đã sử dụng một cách rất tiềm năng” [1] thìphải ôn tập cho 6 hoặc 7 môn học với số lượng khoảng 25- cũng tương tự như thế, David Little đã cho rằng: “Tự chủ là30 đơn vị tín chỉ với thời gian rất ngắn. Mỗi một môn học một vấn đề then chốt trong mối quan hệ về mặt tâm lí củatính cho tới cuối kì học đều có một lượng kiến thức tương người học với quá trình và nội dung học tập”. Nhìn chung,đối lớn. Làm thế nào để mỗi SV có thể tiếp thụ một lượng các nhà nghiên cứu đều thống nhất ở quan điểm cho rằng tựkiến thức của 15 tuần học trong mỗi kì theo cách nhẹ nhàng chủ trong học tập là sự tự giác chiếm lĩnh kiến thức và quávà hiệu quả nhất, không mang tính áp đặt? Đây chính là trình này phải tạo ra từ động cơ học tập tích cực xuất phát từnhững trăn trở của mỗi giảng viên Khoa Tiếng Anh của mong muốn tự nguyện của người học. Có sự tự chủ trongTrường Đại học Sư phạm Hà Nội. học tập tức là nói về chủ thể của sự tự chủ này: đó chính là Sau một vài năm nghiên cứu, thử nghiệm và rút kinh người học tự chủ. Khái niệm “người học tự chủ” phụ thuộcnghiệm, các giảng viên của Bộ môn Văn hóa văn minh Anh- Mĩ của Khoa Tiếng Anh của Trường đã mạnh dạn đổi mới vào người đưa ra khái niệm, hoàn cảnh và mức độ củavà áp dụng cách ôn tập mới cho môn Văn học Anh - Mĩ cho những nhà giáo dục tranh luận với nhau và đây có thể coi làSV chuyên tiếng Anh thông qua buổi ôn tập có tên “Ngày một khái niệm mang đặc điểm của sinh vật ưu tú nhất trênSân khấu” (On the Stage Day). Buổi ôn tập là sự hội tụ của hành tinh trái đất đó là loài người; khái niệm “tự chủ” cònmột loạt các hoạt động khác nhau nhằm sinh động hóa cách được coi như là một “phép đo” về động cơ chính trị, hayôn tập môn học, khai thác triệt để tính tự chủ của tất cả các một động cơ của giáo dục. Những so sánh trên xuất phát từSV, biến mỗi SV thực sự trở thành các diễn viên, nhà thơ thực tế sự tự chủ trong học tập được coi như vừa là mộthay nhà văn trong một thời lượng nhất định và tự mình “hóa phương tiện cũng vừa là mục đích của giáo dục.thân” vào các tác phẩm văn học và theo chúng tôi thì đó 2.2. Tự chủ trong học ngoại ngữchính là cách ôn tập kiến thức khá hiệu quả cho môn học Henri Holec (1981) - người có định nghĩa gần như đầuVăn học Anh - Mĩ có đặc thù riêng này. tiên về người học tự chủ đã đưa ra định nghĩa trong cuốn “Tự Bài viết nêu, phân tích một số hình thức đổi mới cho chủ và việc học ngoại ngữ” thì “Tự chủ là khả năng chịu tráchcách ôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Đổi mới hình thức ôn tập cuối kì Môn học Văn học Anh Mĩ Phát huy tính tự chủ cho sinh viênTài liệu liên quan:
-
7 trang 279 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 241 4 0 -
5 trang 216 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 203 0 0 -
7 trang 176 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 157 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
6 trang 103 0 0
-
6 trang 101 0 0