Danh mục

Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh theo học chế tín chỉ và khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu tại một số trường đại học

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 453.96 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học viên là yếu tố có tính quyết định đến chất lượng, hiệu quả quá trình đào tạo. Thực tiễn dạy học cho thấy, phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm có những ưu điểm lớn, phát huy được tính chủ động,tích cực của người học. Bài viết này đề cập việc đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh theo học chế tín chỉ và khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung châu Âu tại một số trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh theo học chế tín chỉ và khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu tại một số trường đại họcVJETạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 53-55ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈVÀ KHUNG THAM CHIẾU TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ CHUNG CHÂU ÂUTẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌCTạ Thị Kim Ngôn - Trường Đại học Nội vụ Hà NộiNgày nhận bài: 05/06/2017; ngày sửa chữa: 07/06/2017; ngày duyệt đăng: 13/06/2017.Abstract: Improving teaching methods suitable to learners is a decisive factor to the quality andefficiency of the training process. Practice of teaching shows that learner-centered teachingmethods have great advantages, promoting the activeness and positive of learners. This article dealswith the innovation of teaching English under credit-based training and the European foreignlanguage reference framework in some universities.Keywords: Innovation, teaching methods, English, credit-based training, European referenceframework.1. Mở đầuChúng ta đang sống trong nền văn minh tri thức củathế kỉ XXI, thế kỉ mà sự tiến bộ không ngừng của khoahọc - công nghệ với những bước nhảy vọt. Để không tụthậu, kịp thời nắm bắt những tri thức khoa học - công nghệtiên tiến, mỗi con người phải không ngừng học hỏi, vươnlên tự hoàn thiện mình. Trong quá trình hội nhập với thếgiới, giáo dục đang có những đổi mới để đạt được mụctiêu phát triển con người toàn diện, có đạo đức, tri thức,sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp. Để thực hiện mục tiêunày, ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay đang tíchcực khuyến khích sinh viên (SV) lấy tự học (learnercenter) là chính trong quá trình đào tạo, khuyến khích họctập một cách chủ động và sáng tạo. Đào tạo theo hìnhthức tín chỉ là phương pháp đào tạo có nhiều ưu thế sovới phương thức đào tạo truyền thống, việc áp dụng hìnhthức này sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh củamỗi trường là vấn đề đặt ra với đội ngũ cán bộ quản lí,giảng viên (GV) và cả SV. Nếu vấn đề này được thựchiện một cách nền nếp và thường xuyên sẽ giúp cho SVphát huy khả năng tự học, qua đó góp phần nâng cao hiệuquả quá trình đào tạo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng dạy học Tiếng Anh tại một số trườngđại họcTiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến trên thế giới; ở ViệtNam, tiếng Anh đã trở thành môn học bắt buộc trong cáctrường phổ thông, cao đẳng, đại học. Mặc dù vậy, hiệnnay khi ra trường, SV vẫn không thể sử dụng tiếng Anhnhư một công cụ giao tiếp và làm việc để đáp ứng nhucầu của xã hội. Có một nguyên nhân khá quan trọng đólà phương pháp dạy học (PPDH) chủ yếu là đọc giảng,truyền thụ kiến thức “một chiều” dẫn đến việc học tậpcủa SV rất thụ động, không có thói quen tự học, tự nghiên53cứu và tư duy sáng tạo (thói quen đặc biệt quan trọngtrong việc phát triển năng lực cho SV sau này). Để đàotạo được những SV giỏi có đủ trình độ, kĩ năng đáp ứngnhu cầu của thị trường lao động hiện nay, các trường đạihọc tại Việt Nam đang nỗ lực chuyển sang đào tạo theohọc chế tín chỉ (HCTC), chuẩn Khung tham chiếu châuÂu và đội ngũ GV ngoại ngữ cũng đang tích cực đổi mớivà áp dụng những PPDH tiếng Anh hiện đại như “lấyngười học là trung tâm” (learner-center) cho phù hợp vớikế hoạch đào tạo theo HCTC của nhà trường và nhu cầuKT-XH.- Ưu điểm. Hiện nay, tại một số trường đại học, mônTiếng Anh vẫn đang được dạy học với phương pháptruyền thống (phương pháp ngữ pháp - dịch), chú trọngnhiều vào việc học và rèn luyện thành thạo các cấu trúcngữ pháp, từ vựng và kĩ năng đọc hiểu. Phương pháp nàykhi áp dụng sẽ trang bị cho SV một lượng kiến thức vềngữ pháp, từ vựng giúp SV có thể làm tốt các bài luận,đọc tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh, kĩ năng làm bàitốt, tự tin vượt qua các kì thi Tiếng Anh trình độ A, B, C.Với phương pháp này, GV lên lớp sẽ đưa các ví dụ vàphân tích ví dụ để SV nắm được các cấu trúc về ngữ phápvà từ vựng của tiếng Anh, từ đó có thể thực hành bằngcách làm các bài tập để củng cố kiến thức. PPDH nàycũng đã đạt được những thành công nhất định, đa phầnSV nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn này đốivới xã hội, đối với bản thân, các em đã có nhiều cố gắngnhiều, có thái độ động cơ học tập đúng đắn. Việc họctiếng Anh ngày càng được sự quan tâm ủng hộ của giađình và xã hội, chất lượng học tập đại trà ngày càng đượccải thiện rõ rệt.- Hạn chế. Bên cạnh những ưu điểm, một số PPDH“truyền thống” còn những hạn chế như: Chủ yếu là GVtruyền đạt kiến thức cho SV dưới hình thức “thầy giảng,trò chép”; GV áp đặt kiến thức cho SV, điều này làm mấtVJETạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 53-55đi tính chủ động, sáng tạo của SV trong quá trình khámphá tri thức, từ đó tạo ra tâm lí trông chờ, ỷ lại của SVcùng với các suy nghĩ tiêu cực như “học tủ, học vẹt”, họcchống đối, học chỉ để nhằm mục đích đối phó với thi cử.2.2. Biện pháp dạy học tiếng Anh theo học chế tín chỉvà khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung châuÂu ở một số trường đại học đến năm 20202.2.1. Cách thức t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: