Danh mục

Đôi nét về tình hình xuất khẩu lao động ở đồng bằng Sông Cửu Long trong những năm gần đây

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.89 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của bài viết Đôi nét về tình hình xuất khẩu lao động ở đồng bằng Sông Cửu Long trong những năm gần đây là nhằm làm rõ những kết quả đạt được về xuất khẩu lao động ở đồng bằng Sông Cửu Long trong những năm gần đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi nét về tình hình xuất khẩu lao động ở đồng bằng Sông Cửu Long trong những năm gần đâyĐÔI NÉT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ỞĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂYHoạt động xuất khẩu lao động là một trong những hoạt động manglại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội; đặc biệt là công tác giải quyết việc làm chocác khu vực đông dân như ĐBSCL. Sau 5 năm thực hiện xuất khẩu lao độngmột cách có kế hoạch và theo các đề án cụ thể, khu vực này đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể. Trong các năm 2003 – 2005, số lượng xuất khẩulao động tăng trưởng mạnh tạo điều kiện cho người dân trong khu vực nhiềuviệc làm và thu nhập. Nhiều hộ gia đình, nhờ có người thân đi xuất khẩu laođộng đã trang trải được nợ nần, xây nhà và có thêm vốn để kinh doanh. Bảnthân vùng ĐBSCL cũng đã giảm đáng kể các hộ nghèo nhờ công tác xuấtkhẩu lao động phát triển.Bảng 1: Kết quả xuất khẩu lao động của các tỉnh ĐBSCLgiai đoạn 2003 - 2008(Đvt: người)Tỉnh, Thành2001-200320042005 2006 2007 2008 2003-2008Long An1354004754594482271.917Cần Thơ1032225685993001801.792Kiên Giang101003834915092101.493Tiền Giang60963044299181980Trà Vinh65236376245126601.108Đồng Tháp8541.5211.55 1.07 686903105.690Vĩnh Long5461.0601.30 88005864644.372An Giang308081.49 60971301393.074Bến Tre8859719891.14 99724974.984Bạc Liêu894283408964791.010Cà Mau783127228745381.244Sóc Trăng092075546506702052.090Hậu Giang#10536520712080877ĐBSCL2.8646.4669.43 6.95 4.77 2.57 30.632720Tuy nhiên, cơ cấu lao động xuất khẩu không phân bố đồng đều giữacác địa phương trong vùng. Thị trường xuất khẩu lao động chủ yếu tập trungvào những thị trường cũ như Malaysia (72-90%), Đài Loan (10-15%), HànQuốc… Xuất khẩu lao động ở vùng ĐBSCL chủ yếu là những lao động phổthông. Số lượng lao động xuất khẩu đã qua đào tạo còn chiếm tỷ lệ thấp,chưa đáp ứng được yêu cầu của các thị trường lao động; đặc biệt là một sốthị trường khó tính như Nhật, Anh, Pháp...Bảng 2: Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề của ĐBSCLgiai đoạn 2003 - 2006Năm2000200320042006ĐBSCL8%13,43%14,63%16,7%Cả nước15%21,22%24%27,8%Vì những lý do trên, trong những năm gần đấy số lượng lao độngxuất khẩu giảm sút mạnh mẽ. Điều này đã ảnh hưởng đến bản thân người laođộng và kinh tế của cả vùng. Một yêu cầu đặt ra trong điều kiện mới là làmthế nào để xuất khẩu lao động của khu vực đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữacác địa phương trong khu vực và cả nước.VMP

Tài liệu được xem nhiều: