Đối sánh kết quả đánh giá các chương trình đạt chuẩn AUN của Việt Nam giai đoạn 2009-2013
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 853.88 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm tổng hợp, phân tích, đối sánh kết quả đánh giá các chương trình đạt chuẩn AUN của VN trong giai đoạn 2009-2013 và đưa ra những nhận định về những điểm mạnh, điểm yếu chung của hệ thống, xác định những thực tiễn tốt từ các đơn vị, và rút ra những bài học kinh nghiệm để giúp các trường nâng cao chất lượng đào tạo của chính mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối sánh kết quả đánh giá các chương trình đạt chuẩn AUN của Việt Nam giai đoạn 2009-2013Giáo Dục & Đào TạoĐối sánh kết quả đánh giácác chương trình đạt chuẩn AUNcủa Việt Nam giai đoạn 2009-2013Vũ Thị Phương AnhĐại học Kinh tế - Tài chính TP HCMBài viết này nhằm tổng hợp, phân tích, đối sánh kết quảđánh giá các chương trình đạt chuẩn AUN của VN tronggiai đoạn 2009-2013 và đưa ra những nhận định về nhữngđiểm mạnh, điểm yếu chung của hệ thống, xác định những thực tiễntốt từ các đơn vị, và rút ra những bài học kinh nghiệm để giúp cáctrường nâng cao chất lượng đào tạo của chính mình. Tất cả sẽ gópphần vào việc nâng cao chất lượng và vị thế giáo dục đại học VN nóichung.Từ khoá: Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (ASEANUniversity Network - AUN), chất lượng đào tạo, giáo dục đại họcVN.1. Đặt vấn đềTrước xu thế hội nhập và cạnhtranh của giáo dục đại học VN,ngày càng có nhiều trường theođuổi việc áp dụng các tiêu chuẩnchất lượng của khu vực và thế giớicho các chương trình đào tạo củamình. Trong các bộ tiêu chuẩn chấtlượng đang được thử nghiệm ápdụng tại VN, bộ tiêu chuẩn chấtlượng chương trình đào tạo củaAUN (tên viết tắt của Mạng lướicác trường đại học Đông Nam Á)đang được nhiều trường tại VNquan tâm vì tính khả thi cao. Tínhđến thời điểm hiện nay, đã có trêndưới 20 chương trình đào tạo củaVN được đánh giá chính thức vàcông nhận đạt chuẩn.Kết quả của các đợt đánh giákhông chỉ giúp xác định mức độđạt tiêu chuẩn chất lượng của chínhcác chương trình được đánh giá,mà còn là một nguồn thông tin vôcùng quý giá cần được chia sẻ rộngrãi trong hệ thống. Bài viết nàynhằm tổng hợp, phân tích, đối sánhkết quả đánh giá các chương trìnhđạt chuẩn AUN của VN trong giaiđoạn 2009-2013 và đưa ra nhữngnhận định về những điểm mạnh,điểm yếu chung của hệ thống, xácđịnh những thực tiễn tốt từ các đơnvị, và rút ra những bài học kinhnghiệm để giúp các trường nângcao chất lượng đào tạo của chínhmình. Tất cả sẽ góp phần vào việcnâng cao chất lượng và vị thế giáodục đại học VN nói chung.2. VN và quá trình tham giađánh giá chất lượng theo tiêuchuẩn AUN2.1. Sơ lược về AUNMạng lưới các trường đạihọc Đông Nam Á (tiếng Anh làASEAN University Network, viếttắt là AUN) là một hiệp hội đại họcra đời năm 1995 do sáng kiến củaBộ trưởng giáo dục các nước ĐôngNam Á nhằm thúc đẩy việc đào tạovà phát triển nhân lực trong khuvực thông qua sự gắn kết giữa cáctrường đại học hàng đầu của cácnước thành viên.Thoạt đầu, AUN chỉ bao gồm11 trường đại học hàng đầu của 6nước được xem là mạnh hơn trongkhu vực (không có các trường của 4nước: Campuchia, Lào, Myanmarvà VN). Sau đó, các quốc gia kháctrong khu vực cũng được mời thamgia vào mạng lưới. VN chính thứcgia nhập vào mạng lưới này vàonăm 1999 với hai thành viên là haiđại học quốc gia; đây là nhữngthànhviên đương nhiên do bộ trưởng BộSố 20 (30) - Tháng 01-02/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP81Giáo Dục & Đào TạoBảng 1: Danh sách các chương trình đào tạo của VNđã được AUN đánh giá chính thức (tính đến cuối năm 2013)STTTên chương trìnhThời gian đánh giá1Công nghệ thông tin, ĐHQG Hà NộiĐợt 6, Tháng 12/20092Công nghệ thông tin, ĐH Tự nhiên, ĐHQG-HCMĐợt 7, Tháng 12/20093Khoa học máy tính, ĐH Quốc tế, ĐHQG-HCMĐợt 7, Tháng 12/20094Điện – Điện tử, ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCMĐợt 7, Tháng 12/20095Kinh tế quốc tế, ĐHQG Hà NộiĐợt 10, Tháng 12/20106Công nghệ sinh học, ĐH Quốc tế, ĐHQG-HCMĐợt 13, Tháng 12/20117Cơ khí chế tạo, ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCMĐợt 13, Tháng 12/20118VN học, ĐH KHXH-NV, ĐHQG-HCMĐợt 13, Tháng 12/20119Ngôn ngữ Anh (chương trình tài năng), ĐHQG Hà NộiĐợt 14, Năm 2012104Hóa học, ĐHQG Hà NộiĐợt 14, Năm 2012311Quản trị kinh doanh, ĐH Quốc tế, ĐHQG-HCMĐợt 16, Tháng 12/201212Toán, ĐHQG Hà NộiĐợt 18, Tháng 5/201313Sinh học, ĐHQG Hà NộiĐợt 18, Tháng 5/201314Ngữ văn Anh, ĐH KHXH-NV, ĐHQG-HCMĐợt 19, Tháng 9/201315Kỹ thuật hóa học, ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCMĐợt 19, Tháng 9/201316Kỹ thuật xây dựng, ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCMĐợt 19, Tháng 9/201317Ngôn ngữ Anh, ĐHQG Hà NộiĐợt 24, Tháng 12/201318Ngôn ngữ học, ĐHQG Hà NộiĐợt 24, Tháng 12/2013Giáo dục của VN chỉ định để thamgia AUN.Ngay từ khi ra đời, AUN đã đặtnặng công tác đảm bảo chất lượngvì đây là cơ sở tạo sự tin cậy giữacác trường thành viên đến từ cácnước có điều kiện kinh tế xã hộirất khác nhau. Chỉ 3 năm sau khixuất hiện, vào năm 1998 AUN đãthành lập một “mạng lưới con” gọilà AUN-QA, tức Mạng lưới đảmbảo chất lượng AUN. AUN-QAbao gồm các nhân sự phụ tráchđảm bảo chất lượng của các trườngthành viên do lãnh đạo các trườngchỉ định làm đầu mối điều phối cáchoạt động nhằm tạo sự đồng bộ vềchất lượng giữa các trường và liêntục cải tiến1. Việc thường xuyênđánh giá chất lượng các chươngtrình đào tạo của các trườngGuidelines for AUN quality assessment andassessors & Framework of AUN-QA strategicplan 2012-2015 (AUN 2013: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối sánh kết quả đánh giá các chương trình đạt chuẩn AUN của Việt Nam giai đoạn 2009-2013Giáo Dục & Đào TạoĐối sánh kết quả đánh giácác chương trình đạt chuẩn AUNcủa Việt Nam giai đoạn 2009-2013Vũ Thị Phương AnhĐại học Kinh tế - Tài chính TP HCMBài viết này nhằm tổng hợp, phân tích, đối sánh kết quảđánh giá các chương trình đạt chuẩn AUN của VN tronggiai đoạn 2009-2013 và đưa ra những nhận định về nhữngđiểm mạnh, điểm yếu chung của hệ thống, xác định những thực tiễntốt từ các đơn vị, và rút ra những bài học kinh nghiệm để giúp cáctrường nâng cao chất lượng đào tạo của chính mình. Tất cả sẽ gópphần vào việc nâng cao chất lượng và vị thế giáo dục đại học VN nóichung.Từ khoá: Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (ASEANUniversity Network - AUN), chất lượng đào tạo, giáo dục đại họcVN.1. Đặt vấn đềTrước xu thế hội nhập và cạnhtranh của giáo dục đại học VN,ngày càng có nhiều trường theođuổi việc áp dụng các tiêu chuẩnchất lượng của khu vực và thế giớicho các chương trình đào tạo củamình. Trong các bộ tiêu chuẩn chấtlượng đang được thử nghiệm ápdụng tại VN, bộ tiêu chuẩn chấtlượng chương trình đào tạo củaAUN (tên viết tắt của Mạng lướicác trường đại học Đông Nam Á)đang được nhiều trường tại VNquan tâm vì tính khả thi cao. Tínhđến thời điểm hiện nay, đã có trêndưới 20 chương trình đào tạo củaVN được đánh giá chính thức vàcông nhận đạt chuẩn.Kết quả của các đợt đánh giákhông chỉ giúp xác định mức độđạt tiêu chuẩn chất lượng của chínhcác chương trình được đánh giá,mà còn là một nguồn thông tin vôcùng quý giá cần được chia sẻ rộngrãi trong hệ thống. Bài viết nàynhằm tổng hợp, phân tích, đối sánhkết quả đánh giá các chương trìnhđạt chuẩn AUN của VN trong giaiđoạn 2009-2013 và đưa ra nhữngnhận định về những điểm mạnh,điểm yếu chung của hệ thống, xácđịnh những thực tiễn tốt từ các đơnvị, và rút ra những bài học kinhnghiệm để giúp các trường nângcao chất lượng đào tạo của chínhmình. Tất cả sẽ góp phần vào việcnâng cao chất lượng và vị thế giáodục đại học VN nói chung.2. VN và quá trình tham giađánh giá chất lượng theo tiêuchuẩn AUN2.1. Sơ lược về AUNMạng lưới các trường đạihọc Đông Nam Á (tiếng Anh làASEAN University Network, viếttắt là AUN) là một hiệp hội đại họcra đời năm 1995 do sáng kiến củaBộ trưởng giáo dục các nước ĐôngNam Á nhằm thúc đẩy việc đào tạovà phát triển nhân lực trong khuvực thông qua sự gắn kết giữa cáctrường đại học hàng đầu của cácnước thành viên.Thoạt đầu, AUN chỉ bao gồm11 trường đại học hàng đầu của 6nước được xem là mạnh hơn trongkhu vực (không có các trường của 4nước: Campuchia, Lào, Myanmarvà VN). Sau đó, các quốc gia kháctrong khu vực cũng được mời thamgia vào mạng lưới. VN chính thứcgia nhập vào mạng lưới này vàonăm 1999 với hai thành viên là haiđại học quốc gia; đây là nhữngthànhviên đương nhiên do bộ trưởng BộSố 20 (30) - Tháng 01-02/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP81Giáo Dục & Đào TạoBảng 1: Danh sách các chương trình đào tạo của VNđã được AUN đánh giá chính thức (tính đến cuối năm 2013)STTTên chương trìnhThời gian đánh giá1Công nghệ thông tin, ĐHQG Hà NộiĐợt 6, Tháng 12/20092Công nghệ thông tin, ĐH Tự nhiên, ĐHQG-HCMĐợt 7, Tháng 12/20093Khoa học máy tính, ĐH Quốc tế, ĐHQG-HCMĐợt 7, Tháng 12/20094Điện – Điện tử, ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCMĐợt 7, Tháng 12/20095Kinh tế quốc tế, ĐHQG Hà NộiĐợt 10, Tháng 12/20106Công nghệ sinh học, ĐH Quốc tế, ĐHQG-HCMĐợt 13, Tháng 12/20117Cơ khí chế tạo, ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCMĐợt 13, Tháng 12/20118VN học, ĐH KHXH-NV, ĐHQG-HCMĐợt 13, Tháng 12/20119Ngôn ngữ Anh (chương trình tài năng), ĐHQG Hà NộiĐợt 14, Năm 2012104Hóa học, ĐHQG Hà NộiĐợt 14, Năm 2012311Quản trị kinh doanh, ĐH Quốc tế, ĐHQG-HCMĐợt 16, Tháng 12/201212Toán, ĐHQG Hà NộiĐợt 18, Tháng 5/201313Sinh học, ĐHQG Hà NộiĐợt 18, Tháng 5/201314Ngữ văn Anh, ĐH KHXH-NV, ĐHQG-HCMĐợt 19, Tháng 9/201315Kỹ thuật hóa học, ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCMĐợt 19, Tháng 9/201316Kỹ thuật xây dựng, ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCMĐợt 19, Tháng 9/201317Ngôn ngữ Anh, ĐHQG Hà NộiĐợt 24, Tháng 12/201318Ngôn ngữ học, ĐHQG Hà NộiĐợt 24, Tháng 12/2013Giáo dục của VN chỉ định để thamgia AUN.Ngay từ khi ra đời, AUN đã đặtnặng công tác đảm bảo chất lượngvì đây là cơ sở tạo sự tin cậy giữacác trường thành viên đến từ cácnước có điều kiện kinh tế xã hộirất khác nhau. Chỉ 3 năm sau khixuất hiện, vào năm 1998 AUN đãthành lập một “mạng lưới con” gọilà AUN-QA, tức Mạng lưới đảmbảo chất lượng AUN. AUN-QAbao gồm các nhân sự phụ tráchđảm bảo chất lượng của các trườngthành viên do lãnh đạo các trườngchỉ định làm đầu mối điều phối cáchoạt động nhằm tạo sự đồng bộ vềchất lượng giữa các trường và liêntục cải tiến1. Việc thường xuyênđánh giá chất lượng các chươngtrình đào tạo của các trườngGuidelines for AUN quality assessment andassessors & Framework of AUN-QA strategicplan 2012-2015 (AUN 2013: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á Chất lượng đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam Nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình đạt chuẩn AUN Đổi mới giáo dục Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 176 0 0
-
Tiểu luận: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
38 trang 151 0 0 -
11 trang 128 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 119 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
8 trang 106 0 0
-
5 trang 91 0 0
-
Bài thu hoạch Bồi dưỡng nghiệp vụ Sư phạm đại học: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
12 trang 74 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 57 0 0 -
Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình
4 trang 45 0 0