Đời sống công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1960
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 529.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới hạn trong việc tìm hiểu về đời sống công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1960, nhằm góp thêm tư liệu giúp hiểu đầy đủ hơn về lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử công nhân miền Nam nói riêng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đời sống công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1960TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học HuếTập 5, Số 2 (2016)ĐỜI SỐNG CÔNG NHÂN ĐÔ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954-1960Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thanh Huyền*, Đặng Nữ Hoàng QuyênKhoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế*Email: ntthuyenhue@yahoo.com.vnTÓM TẮTSống dưới chế độ Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm, đời sống công nhân đô thị miền Namluôn chìm đắm trong tình trạng tối tăm. Thất nghiệp, lương thấp, thời gian làm việc khắcnghiệt, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tự do nghiệp đoàn hạn chế,…là những vấn đềthường xuyên đe dọa đời sống công nhân.Từ khóa: Công nhân, đời sống, đô thị, miền Nam.Sau khi lên nắm chính quyền, được sự hậu thuẫn của Mỹ, chính quyền Ngô Đình Diệmđã thực hiện chủ nghĩa thực dân kiểu mới lên toàn miền Nam Việt Nam. Đàn áp, khủng bố, bóclột đi đôi với mua chuộc, lừa bịp, chia rẽ đó là hai mặt của chính sách thực dân kiểu mới củaMỹ. Hệ quả của chính sách này đã dẫn đến đời sống công nhân lao động miền Nam rơi vào tìnhcảnh khốn đốn. Tuy nhiên, do hạn chế về tư liệu, đời sống công nhân đô thị miền Nam chưađược phản ánh đầy đủ trong các công trình nghiên cứu lịch sử, hoặc các công trình liên quan.Việc nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về đời sống công nhân đô thị miền Nam dướichính sách của chính quyền Ngô Đình Diệm vì vậy là hết sức cần thiết, có ý nghĩa về nhiều mặt.Bài viết này giới hạn trong việc tìm hiểu về đời sống công nhân đô thị miền Nam giai đoạn1954 - 1960, nhằm góp thêm tư liệu giúp hiểu đầy đủ hơn về lịch sử dân tộc nói chung, lịch sửcông nhân miền Nam nói riêng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975).1. Thời gian và điều kiện lao độngVề thời gian lao động, Luật lao động của chính quyền Ngô Đình Diệm quy định côngnhân ngày làm 8 giờ, tuần làm 48 giờ, mỗi năm được nghỉ 6 ngày có lương hoàn toàn và 12ngày hưởng nửa lương trung bình. Nhưng trên thực tế, những quy định này không được thựchiện. Để bóc lột công nhân lao động, giới chủ thường kéo dài thời gian làm việc đến mức phảibáo động. Chính Báo Cách mạng quốc gia (Sài Gòn), ngày 25-5-1959 phải thú nhận: “Côngnhân bị bắt làm việc trung bình 11 giờ một ngày, Chủ Nhật không được nghỉ và quanh nămcũng không có ngày nghỉ lễ, làm việc với thời gian hết sức khắc nghiệt” [1; tr.10]. Điều nàyđược khẳng định trong bản kiến nghị ngày 27-7-1956 của công nhân hãng Société Générale deSurveillance: “Bọn chủ nhơn ông (các hãng chuyên vận tải vùng Khánh Hội, Sài Gòn) thamcông cướp việc kẻ làm công. Làm nhiều giờ mà không trả tiền giờ trễ. Theo luật lao động, làm129Đời sống công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1960việc hằng ngày: ban mai, từ 7g.30 đến 11g.30, chiều từ 14g.30 đến 17g.30 nhưng bọn chủ nhơnông hàng vận tải thì: Ban mai: 7g đến 12g hoặc 13g, chiều 14g đến 18g hoặc 18g.30” [2; tr.2].Tại cảng Đà Nẵng, công nhân khuân vác phải làm việc quần quật suốt 13-14 tiếng đồnghồ một ngày. Công nhân nhà máy điện làm quần quật từ 9 đến 12 tiếng một ngày.Không chỉ bị bóc lột bởi thời gian lao động mà công nhân đô thị miền Nam còn làmviệc với điều kiện hết sức tồi tệ. Bản yêu sách của công nhân ngành thủy điện gởi chính quyềnNgô Đình Diệm ngày 19-2-1959 thấy rõ điều này: “Điều kiện làm việc của chúng tôi rất khổcực. Thợ ngành lò, ngành máy, thường phải làm việc cả ngày trong những căn nhà nóng đến 40độ, do đó anh em mắc bệnh nhiều. Những khi mắc bệnh anh em không dám nghỉ, vì nghỉ khôngcó lương để sống” [3; tr.2].Không những công nhân người lớn bị làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt, màtrẻ em làm trong các xí nghiệp cũng chịu hoàn cảnh như vậy: “Em Nguyễn Văn Cho, 13 tuổi,ở Biên Hòa, đã bị chính quyền kết án 2 tháng tù. Nguyên nhân vì: Em Cho bị bắt buộc làmquá sức mệt mỏi không được nghỉ. Khi mãn giờ làm, đợi cho mấy trăm thợ đi về hết, em bòlấy rựa chặt đứt sợi giây trần chuyền trong máy với ý định làm cho máy ngừng làm việc thìem mới được nghỉ. Quả thật vì bị đứt giây trần nên nhà máy nghỉ hai ngày và em Cho cũngnghỉ đủ hai ngày. Trước tòa, em Cho đã nhận tội và giải thích nguyên nhân như kể trên. Tòaphạt Nguyễn Văn Cho 2 tháng tù và gia đình phải bồi thường 13.000đ” [4; tr.22].Một điều đáng lưu ý đến đời sống công nhân đô thị miền Nam là tình cảnh bi đátcủa chị em nữ công nhân: “Người ta không còn lạ gì khi thấy một nữ công nhân mỗi tuầnluân phiên làm 3 loại nghề khác nhau: 3 ngày làm ở hãng thuốc lá, 4 ngày làm nghề dệt vàban đêm phải gánh chè, cháo đi bán rong. Chúng ta chú ý người công nhân này làm việc 7ngày liền trong một tuần lễ với số giờ thì không thể kể được” [5].Hậu quả của việc không ngừng tăng thời gian lao động, cộng với các điều kiện an toànlao động không được bảo đảm nên tai nạn lao động thường xuyên xảy ra.Từ năm 1955 đến năm 1959 tai nạn lao động trong công nhân đô thị miền Nam liên tụctăng qua các năm. Năm 1955 có 1.321 vụ, năm 1956 có 1.401 vụ, đến năm 1959 có 2.082 vụ[6]. Mặc dầu tai nạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đời sống công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1960TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học HuếTập 5, Số 2 (2016)ĐỜI SỐNG CÔNG NHÂN ĐÔ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954-1960Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thanh Huyền*, Đặng Nữ Hoàng QuyênKhoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế*Email: ntthuyenhue@yahoo.com.vnTÓM TẮTSống dưới chế độ Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm, đời sống công nhân đô thị miền Namluôn chìm đắm trong tình trạng tối tăm. Thất nghiệp, lương thấp, thời gian làm việc khắcnghiệt, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tự do nghiệp đoàn hạn chế,…là những vấn đềthường xuyên đe dọa đời sống công nhân.Từ khóa: Công nhân, đời sống, đô thị, miền Nam.Sau khi lên nắm chính quyền, được sự hậu thuẫn của Mỹ, chính quyền Ngô Đình Diệmđã thực hiện chủ nghĩa thực dân kiểu mới lên toàn miền Nam Việt Nam. Đàn áp, khủng bố, bóclột đi đôi với mua chuộc, lừa bịp, chia rẽ đó là hai mặt của chính sách thực dân kiểu mới củaMỹ. Hệ quả của chính sách này đã dẫn đến đời sống công nhân lao động miền Nam rơi vào tìnhcảnh khốn đốn. Tuy nhiên, do hạn chế về tư liệu, đời sống công nhân đô thị miền Nam chưađược phản ánh đầy đủ trong các công trình nghiên cứu lịch sử, hoặc các công trình liên quan.Việc nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về đời sống công nhân đô thị miền Nam dướichính sách của chính quyền Ngô Đình Diệm vì vậy là hết sức cần thiết, có ý nghĩa về nhiều mặt.Bài viết này giới hạn trong việc tìm hiểu về đời sống công nhân đô thị miền Nam giai đoạn1954 - 1960, nhằm góp thêm tư liệu giúp hiểu đầy đủ hơn về lịch sử dân tộc nói chung, lịch sửcông nhân miền Nam nói riêng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975).1. Thời gian và điều kiện lao độngVề thời gian lao động, Luật lao động của chính quyền Ngô Đình Diệm quy định côngnhân ngày làm 8 giờ, tuần làm 48 giờ, mỗi năm được nghỉ 6 ngày có lương hoàn toàn và 12ngày hưởng nửa lương trung bình. Nhưng trên thực tế, những quy định này không được thựchiện. Để bóc lột công nhân lao động, giới chủ thường kéo dài thời gian làm việc đến mức phảibáo động. Chính Báo Cách mạng quốc gia (Sài Gòn), ngày 25-5-1959 phải thú nhận: “Côngnhân bị bắt làm việc trung bình 11 giờ một ngày, Chủ Nhật không được nghỉ và quanh nămcũng không có ngày nghỉ lễ, làm việc với thời gian hết sức khắc nghiệt” [1; tr.10]. Điều nàyđược khẳng định trong bản kiến nghị ngày 27-7-1956 của công nhân hãng Société Générale deSurveillance: “Bọn chủ nhơn ông (các hãng chuyên vận tải vùng Khánh Hội, Sài Gòn) thamcông cướp việc kẻ làm công. Làm nhiều giờ mà không trả tiền giờ trễ. Theo luật lao động, làm129Đời sống công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1960việc hằng ngày: ban mai, từ 7g.30 đến 11g.30, chiều từ 14g.30 đến 17g.30 nhưng bọn chủ nhơnông hàng vận tải thì: Ban mai: 7g đến 12g hoặc 13g, chiều 14g đến 18g hoặc 18g.30” [2; tr.2].Tại cảng Đà Nẵng, công nhân khuân vác phải làm việc quần quật suốt 13-14 tiếng đồnghồ một ngày. Công nhân nhà máy điện làm quần quật từ 9 đến 12 tiếng một ngày.Không chỉ bị bóc lột bởi thời gian lao động mà công nhân đô thị miền Nam còn làmviệc với điều kiện hết sức tồi tệ. Bản yêu sách của công nhân ngành thủy điện gởi chính quyềnNgô Đình Diệm ngày 19-2-1959 thấy rõ điều này: “Điều kiện làm việc của chúng tôi rất khổcực. Thợ ngành lò, ngành máy, thường phải làm việc cả ngày trong những căn nhà nóng đến 40độ, do đó anh em mắc bệnh nhiều. Những khi mắc bệnh anh em không dám nghỉ, vì nghỉ khôngcó lương để sống” [3; tr.2].Không những công nhân người lớn bị làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt, màtrẻ em làm trong các xí nghiệp cũng chịu hoàn cảnh như vậy: “Em Nguyễn Văn Cho, 13 tuổi,ở Biên Hòa, đã bị chính quyền kết án 2 tháng tù. Nguyên nhân vì: Em Cho bị bắt buộc làmquá sức mệt mỏi không được nghỉ. Khi mãn giờ làm, đợi cho mấy trăm thợ đi về hết, em bòlấy rựa chặt đứt sợi giây trần chuyền trong máy với ý định làm cho máy ngừng làm việc thìem mới được nghỉ. Quả thật vì bị đứt giây trần nên nhà máy nghỉ hai ngày và em Cho cũngnghỉ đủ hai ngày. Trước tòa, em Cho đã nhận tội và giải thích nguyên nhân như kể trên. Tòaphạt Nguyễn Văn Cho 2 tháng tù và gia đình phải bồi thường 13.000đ” [4; tr.22].Một điều đáng lưu ý đến đời sống công nhân đô thị miền Nam là tình cảnh bi đátcủa chị em nữ công nhân: “Người ta không còn lạ gì khi thấy một nữ công nhân mỗi tuầnluân phiên làm 3 loại nghề khác nhau: 3 ngày làm ở hãng thuốc lá, 4 ngày làm nghề dệt vàban đêm phải gánh chè, cháo đi bán rong. Chúng ta chú ý người công nhân này làm việc 7ngày liền trong một tuần lễ với số giờ thì không thể kể được” [5].Hậu quả của việc không ngừng tăng thời gian lao động, cộng với các điều kiện an toànlao động không được bảo đảm nên tai nạn lao động thường xuyên xảy ra.Từ năm 1955 đến năm 1959 tai nạn lao động trong công nhân đô thị miền Nam liên tụctăng qua các năm. Năm 1955 có 1.321 vụ, năm 1956 có 1.401 vụ, đến năm 1959 có 2.082 vụ[6]. Mặc dầu tai nạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đời sống công nhân Chính quyền Ngô Đình Diệm Việt Nam giai đoạn 1954-1960 Chủ nghĩa thực dân kiểu mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 155 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 130 0 0 -
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0