Đời sống của người nông dân Nam Định thời thuộc địa (1884-1945
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đời sống của người dân, điển hình là nông dân Nam Định có sự thay đổi lớn dưới công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, nhất là sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Thực dân Pháp đầu tư ngày càng nhiều tư bản và không ngừng tìm kiếm các giải pháp về kĩ thuật để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đời sống của người nông dân Nam Định thời thuộc địa (1884-1945JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2015-0054Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 10, pp. 30-36This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN NAM ĐỊNH THỜI THUỘC ĐỊA (1884 – 1945) Dương Văn Khoa Khoa Lí luận chính trị và Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Đời sống của người dân, điển hình là nông dân Nam Định có sự thay đổi lớn dưới công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, nhất là sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Thực dân Pháp đầu tư ngày càng nhiều tư bản và không ngừng tìm kiếm các giải pháp về kĩ thuật để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi. Diện tích gieo trồng, sản lượng, năng suất trong nông nghiệp không ngừng được cải thiện, nhưng đời sống của người nông dân Nam Định không ngừng đi xuống, biểu hiện rõ ở thu nhập, ăn, mặc, ở, đời sống tinh thần của họ. Cuộc sống khốn khổ, bế tắc của những người nông dân đã làm bùng nổ các cuộc đấu tranh và phát triển ngày càng mạnh mẽ, hòa vào phong trào đấu tranh của dân tộc kể từ khi Đảng ta ra đời lãnh đạo. Từ khóa: Nông dân Nam Định, thời thuộc địa (1884 – 1945), thực dân Pháp, đời sống.1. Mở đầu Nam Định thời Pháp thuộc là đối tượng được đông đảo giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu.Tiêu biểu có thể kể đến: M.Le Gallen, Chapoulart Camille với cuốn“La province et la ville de NamDinh”, xuất bản năm 1933 [6], Nguyễn Ôn Ngọc với Nam Định dư địa chí, xuất bản năm 1885,Nguyễn Tường Phượng với “Khoa thi hương năm Tân Mão (1891)” và cuốn “Địa chí Nam Định”của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, xuất bản năm 2003... Các côngtrình của các học giả nêu trên đã ít nhiều đề cập đến một số nét về đời sống của người nông dânNam Định và điểm khái quát nội dung tình hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh thời kì ấy. Tất cảđều có giá trị tham khảo tốt. Trên cơ sở kế thừa một số kết quả của các nhà nghiên cứu đi trước,chúng tôi đi sâu nghiên cứu toàn diện đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân Nam Địnhthời kì thực dân Pháp đô hộ (1884 – 1945).2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chính sách khai thác nông nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam Năm 1887, khối Đông Pháp ra đời bao gồm thuộc địa Nam Kì và hai xứ bảo hộ Việt Namvà Cao Miên (sau thêm Ai Lao). Chính sách ưu tiên trong khai thác nông nghiệp của chính quyềnthực dân thời kì này là vơ vét lúa gạo để xuất khẩu, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền. ChiếnNgày nhận bài: 15/7/2015 Ngày nhận đăng: 10/11/2015Liên hệ: Dương Văn Khoa, e-mail: duongkhoagdct@icluod.com30 Đời sống của người nông dân Nam Định thời thuộc địa (1884 – 1945)tranh đã làm cho nông dân bỏ ruộng đồng phiêu bạt khắp nơi. Thực dân Pháp đã lợi dụng nguyêntắc thuế khóa của nhà Nguyễn (tư điền sẽ bị sung công nếu chủ đất bỏ hoang và không đóng thuế),đã tịch thu các khoản đất bỏ hoang và phân chia chúng thành những lô đất trung bình từ 1500 havà phát không cho tư nhân (chủ yếu là kiều dân Pháp). Chính quyền đô hộ đã thành lập các cơ quan chuyên môn, cơ quan nghiên cứu khoa họcnông nghiệp như: các vườn Bách thảo ở Sài Gòn, Hà Nội, phòng Canh nông Bắc Kì, trại cây trồngvà thí nghiệm ở Nam Định... Một số trường đào tạo công chức chuyên môn về nông nghiệp cũngđược xây dựng như: Trường cao đẳng canh nông, cao đẳng thú y, cao đẳng thủy lâm. Đặc biệt lànăm 1938, Pháp mở các trường đào tạo kĩ sư canh nông. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, thực dân Pháp đầu tư ồ ạt vào Đông Dương, chủ yếulà Việt Nam, chính thức tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai tại đây. Lĩnh vực đầu tư chủyếu trong đợt khai thác này là nông nghiệp, khai mỏ... Theo tính toán của Jean Pierre Aumiphin,từ 1924 – 1939 (trong vòng 15 năm), khối lượng vốn đầu tư tư nhân Pháp đạt gần gấp đôi so vớithời gian từ 1888 - 1923 (trên 30 năm) [1;49].2.2. Đời sống của nông dân tỉnh Nam Định Thu nhập của người nông dân: Thời Pháp thuộc, nguồn sống chủ yếu của người nông dânNam Định nhờ vào nghề trồng lúa. Để biết được thu nhập của họ, chúng ta tìm hiểu kết quả sảnxuất lúa nơi đây sẽ sáng tỏ nhiều điều. Năm 1893, tổng sản lượng lúa cả năm của tỉnh Nam Địnhđạt 110.000 tấn, số dân khoảng gần 600.000 người [2;167]. Từ đó suy ra, số thóc trung bình trênđầu người dân là 0,18 tấn (1,8 tạ)/năm/người. 1 tạ thời Pháp tính bằng 60 kg [3;65]. Do vậy, mộtngười dân trung bình cả năm chỉ có 108 kg thóc. Chia đều cho 12 tháng, mỗi tháng có 9 cân thóc.Số thóc ấy không đảm bảo được cuộc sống tối thiểu cho người dân. Thực trạng này xảy ra ở hầu hếtcác địa phương của Việt Nam (đặc biệt là Bắc Kì) thời đó. Đúng như nhận định của Nguyễn KiếnGiang trong cuốn “Phác qua tình hình ruộng đất và đời sống nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đời sống của người nông dân Nam Định thời thuộc địa (1884-1945JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2015-0054Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 10, pp. 30-36This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN NAM ĐỊNH THỜI THUỘC ĐỊA (1884 – 1945) Dương Văn Khoa Khoa Lí luận chính trị và Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Đời sống của người dân, điển hình là nông dân Nam Định có sự thay đổi lớn dưới công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, nhất là sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Thực dân Pháp đầu tư ngày càng nhiều tư bản và không ngừng tìm kiếm các giải pháp về kĩ thuật để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi. Diện tích gieo trồng, sản lượng, năng suất trong nông nghiệp không ngừng được cải thiện, nhưng đời sống của người nông dân Nam Định không ngừng đi xuống, biểu hiện rõ ở thu nhập, ăn, mặc, ở, đời sống tinh thần của họ. Cuộc sống khốn khổ, bế tắc của những người nông dân đã làm bùng nổ các cuộc đấu tranh và phát triển ngày càng mạnh mẽ, hòa vào phong trào đấu tranh của dân tộc kể từ khi Đảng ta ra đời lãnh đạo. Từ khóa: Nông dân Nam Định, thời thuộc địa (1884 – 1945), thực dân Pháp, đời sống.1. Mở đầu Nam Định thời Pháp thuộc là đối tượng được đông đảo giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu.Tiêu biểu có thể kể đến: M.Le Gallen, Chapoulart Camille với cuốn“La province et la ville de NamDinh”, xuất bản năm 1933 [6], Nguyễn Ôn Ngọc với Nam Định dư địa chí, xuất bản năm 1885,Nguyễn Tường Phượng với “Khoa thi hương năm Tân Mão (1891)” và cuốn “Địa chí Nam Định”của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, xuất bản năm 2003... Các côngtrình của các học giả nêu trên đã ít nhiều đề cập đến một số nét về đời sống của người nông dânNam Định và điểm khái quát nội dung tình hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh thời kì ấy. Tất cảđều có giá trị tham khảo tốt. Trên cơ sở kế thừa một số kết quả của các nhà nghiên cứu đi trước,chúng tôi đi sâu nghiên cứu toàn diện đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân Nam Địnhthời kì thực dân Pháp đô hộ (1884 – 1945).2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chính sách khai thác nông nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam Năm 1887, khối Đông Pháp ra đời bao gồm thuộc địa Nam Kì và hai xứ bảo hộ Việt Namvà Cao Miên (sau thêm Ai Lao). Chính sách ưu tiên trong khai thác nông nghiệp của chính quyềnthực dân thời kì này là vơ vét lúa gạo để xuất khẩu, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền. ChiếnNgày nhận bài: 15/7/2015 Ngày nhận đăng: 10/11/2015Liên hệ: Dương Văn Khoa, e-mail: duongkhoagdct@icluod.com30 Đời sống của người nông dân Nam Định thời thuộc địa (1884 – 1945)tranh đã làm cho nông dân bỏ ruộng đồng phiêu bạt khắp nơi. Thực dân Pháp đã lợi dụng nguyêntắc thuế khóa của nhà Nguyễn (tư điền sẽ bị sung công nếu chủ đất bỏ hoang và không đóng thuế),đã tịch thu các khoản đất bỏ hoang và phân chia chúng thành những lô đất trung bình từ 1500 havà phát không cho tư nhân (chủ yếu là kiều dân Pháp). Chính quyền đô hộ đã thành lập các cơ quan chuyên môn, cơ quan nghiên cứu khoa họcnông nghiệp như: các vườn Bách thảo ở Sài Gòn, Hà Nội, phòng Canh nông Bắc Kì, trại cây trồngvà thí nghiệm ở Nam Định... Một số trường đào tạo công chức chuyên môn về nông nghiệp cũngđược xây dựng như: Trường cao đẳng canh nông, cao đẳng thú y, cao đẳng thủy lâm. Đặc biệt lànăm 1938, Pháp mở các trường đào tạo kĩ sư canh nông. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, thực dân Pháp đầu tư ồ ạt vào Đông Dương, chủ yếulà Việt Nam, chính thức tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai tại đây. Lĩnh vực đầu tư chủyếu trong đợt khai thác này là nông nghiệp, khai mỏ... Theo tính toán của Jean Pierre Aumiphin,từ 1924 – 1939 (trong vòng 15 năm), khối lượng vốn đầu tư tư nhân Pháp đạt gần gấp đôi so vớithời gian từ 1888 - 1923 (trên 30 năm) [1;49].2.2. Đời sống của nông dân tỉnh Nam Định Thu nhập của người nông dân: Thời Pháp thuộc, nguồn sống chủ yếu của người nông dânNam Định nhờ vào nghề trồng lúa. Để biết được thu nhập của họ, chúng ta tìm hiểu kết quả sảnxuất lúa nơi đây sẽ sáng tỏ nhiều điều. Năm 1893, tổng sản lượng lúa cả năm của tỉnh Nam Địnhđạt 110.000 tấn, số dân khoảng gần 600.000 người [2;167]. Từ đó suy ra, số thóc trung bình trênđầu người dân là 0,18 tấn (1,8 tạ)/năm/người. 1 tạ thời Pháp tính bằng 60 kg [3;65]. Do vậy, mộtngười dân trung bình cả năm chỉ có 108 kg thóc. Chia đều cho 12 tháng, mỗi tháng có 9 cân thóc.Số thóc ấy không đảm bảo được cuộc sống tối thiểu cho người dân. Thực trạng này xảy ra ở hầu hếtcác địa phương của Việt Nam (đặc biệt là Bắc Kì) thời đó. Đúng như nhận định của Nguyễn KiếnGiang trong cuốn “Phác qua tình hình ruộng đất và đời sống nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông dân Nam Định Thời thuộc địa Thực dân Pháp Chiến tranh thế giới lần thứ nhất Phong trào đấu tranh dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 39 0 0
-
phía đông vườn Địa đàng: phần 1
132 trang 31 0 0 -
Chính sách thuế của thực dân Pháp ở Trung Kỳ đầu thế kỷ XX
8 trang 24 0 0 -
Giáo án Lịch sử 5 bài 4: Xã hội VN cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
6 trang 22 0 0 -
Bài giảng Tiến trình lịch sử Việt Nam: Phần 2 - Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 2
98 trang 22 0 0 -
Chiến tranh ở Đông Dương: Phần 3
414 trang 20 0 0 -
Chiến tranh ở Đông Dương: Phần 2
498 trang 19 0 0 -
Phong trào đấu tranh của nông dân đồng bằng Bắc Kì những năm 1930-1931
7 trang 19 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
11 trang 18 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 5 bài 15: Chiến thắng biên giới thu đông 1950
19 trang 17 0 0