Danh mục

Đóng góp của Minh Vương Nguyễn Phúc Chu trong công cuộc xây dựng, phát triển đàng trong và phật giáo đàng trong

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 765.60 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử hình thành, xây dựng và phát triển vùng đất lãnh thổ miền Nam gắn liền với sự hình thành và phát triển của Hoàng triều Nguyễn. Triều Nguyễn định đô mới nơi vùng đất Đàng Trong hình thành nên cục diện toàn vẹn cho đất nước Việt Nam thân yêu ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của Minh Vương Nguyễn Phúc Chu trong công cuộc xây dựng, phát triển đàng trong và phật giáo đàng trongĐÓNG GÓP CỦA MINH VƯƠNG NGUYỄN PHÚC CHUTRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG,PHÁT TRIỂN ĐÀNG TRONG VÀ PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONGGIÁC CHINH - TRẦN ĐỨC LIÊM*A. Tổng luậnLịch sử hình thành, xây dựng và pháttriển vùng đất lãnh thổ miền Nam gắn liềnvới sự hình thành và phát triển của Hoàngtriều Nguyễn. Triều Nguyễn định đô mớinơi vùng đất Đàng Trong hình thành nên cụcdiện toàn vẹn cho đất nước Việt Nam thânyêu ngày nay. *Nhằm làm sáng tỏ những vấn đề về lịchsử, văn hóa thời các chúa Nguyễn, đặc biệtlà chỉ ra những đóng góp của Chúa - Bồ tátMinh Vương Nguyễn Phúc Chu trong sáchlược mở rộng bờ cõi, phát triển đạo Phật xứĐàng Trong. Và nghiên cứu đánh giá vai tròcủa Phật giáo triều Nguyễn trong việc bảotồn và phát huy các giá trị văn hoá truyềnthống của dân tộc là điều tất yếu của khảoluận tri thức và khoa học xuyên suốt cho đếnthời đại chúng ta hiện nay.Các chúa Nguyễn một mặt xây dựng hệthống thành luỹ kiên cố, như lũy TrườngDục, lũy Nhật Lệ (còn gọi là lũy Thầy), lũyTrường Sa, lũy Trấn Ninh, lũy Sa Phụ để giatăng phòng thủ, đánh lui các cuộc tiến côngcủa quân đội của Chúa Trịnh, mặt khác mởrộng dần lãnh thổ về phía nam đến tận đồngbằng sông Cửu Long. Khoảng thời gian nửathế kỷ từ những năm 1627 đến 1672, hai bênđã có các cuộc chiến với nhau lên đến 7 lầnmà không có kết quả ngã ngũ; hai họ Trịnh,Nguyễn phải ngừng chiến, lấy đôi bờ sôngGianh làm ranh giới chia cắt lãnh thổ, miềnNam sông Gianh thuộc chủ quyền chúa*Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP. HCM.Nguyễn, được gọi là Đàng Trong hay NamHà, miền Nam thân yêu ngày nay.Đến năm Tân Mùi - (1691) đức AnhTông băng hà, quần thần vâng di mệnh, tônNguyễn Phúc Chu làm: “Tiết Chế Thủy Bộchư Dinh kiêm Tổng Nội Ngọai BìnhChương Quân Quốc Trọng Sự Thái Bảo TộQuốc Công”1. Lúc bấy giờ Chúa Phúc mới17 tuổi. Năm Quý Dậu (1693), sau khi mãntang, quần thần tấn công Chúa làm Tháiphó Quốc công và dâng tôn hiệu là QuốcChúa, Pháp hiệu là Thiên Túng Đạo Nhân.Thiên Túng Đạo Nhân2 hay Hưng LongBồ Tát3 là pháp hiệu của Minh VươngNguyễn Phúc Chu (H. 阮 福 淍, 1675 17254) là vị chúa Nguyễn5 đời thứ sáu củachính quyền Đàng Trong6 ở ngôi từ năm1691 đến năm 1725. Vì vậy, trong một số sửsách và trong dân giang tôn quý gọi QuốcChúa là Bồ Tát7 Thiên Túng Đạo Nhân.Chúa Nguyễn Phúc Chu người gốc GiaMiêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hoá, ViệtNam, sinh ngày 18 tháng 5 năm Ất Mão(11/6/1675) lên ngôi vào ngày 7 tháng 2năm 1691, và được xưng tụng là Quốc Chúahay Minh Vương.B. Nội Dung1. Bậc đế Vương hiền tài với tầm nhìnchiến lược có lợi cho sự phát triển đấtnướcNguyễn Phúc Chu là một trong những vịchúa nhiều tài ba, tư chất thông minh đĩnhđạt, từ thuở nhỏ văn võ song toàn . Ông sinhnăm Ất Mão; là con trưởng của chúa NghĩaĐóng góp của Minh Vương...Vương Nguyễn Phúc Thái, mẹ là Tống ThịĐôi ở Tống Sơn, Thanh Hoá, con của Thiếuphó Quận công Tống Phúc Vinh người ởQuý Huyện, tỉnh Thanh Hóa. Về sau bàđược phong là Hiếu Nghĩa hoàng hậu. TheoSách Đại Nam Thực Lục Tiền Biên ghi lạirằng : “Mẹ của Quốc chúa trước đây đượcdâng vào hậu triều, sau đó được tuyển làmcung tần. Đến khi có thai, ở nơi phương TâyNam trên trời mở ra một lỗ, có mây sắc vâybọc xung quanh, giữa một luồng ánh sángrực trời tỏa ngay vào chỗ nhà mẫu hậu ở.Người thức giả cho là điềm tốt. Đến lúc sinhthì được một trai, ánh sáng tỏa rực khắpnhà, đấy chính là Hiển tông Hiếu MinhHoàng đế”8Là người rất mộ đạo Phật, Chúa có pháphiệu là Thiên Túng Đạo Nhân hay HưngLong Cư Sĩ Bồ Tát. Từ khi Chúa vào trấnđất Thuận Hóa9 thì miền Nam được mởmang về mọi phương diện. Từ đó, hơn 200năm Nhà Nguyễn10 đối với Phật giáo hếtlòng tín nhiệm và sùng bái, xem Phật giáonhư là khai quốc công thần trong công cuộckhai mở, xây dựng và phát triển xứ sở ĐàngTrong. Sách Hải Ngoại Kỷ Sự ghi về việcChúa Phúc Chu thọ giới Bồ Tát như sau:“Đại Việt Quốc vương Nguyễn Phúc Chu, đệtử thọ giới tại gia Bồ tát, pháp danh HưngLong. Kính lễ viết tại phương trượng TịnhDanh ở nội viện Giác vương, cung phía Tâyvào ngày tốt tháng 5 năm Giáp Tý (1696)”11.Trong thời gian trị vì ngôi Chúa, MinhVương đã đóng góp rất nhiều công lao trongviệc xây dựng, thiết lập kỷ cương Phật giáo,trùng tu, xây dựng nhiều chùa chiền vàquảng bá đạo Phật khắp nước. Vào nămGiáp Tuất, tức năm 1694, Chúa sai ngườisang Quảng Ðông mời Hòa thượng ThíchÐại Sán12 (tức là Thạch Liêm Hòa Thượng)sang thuyết pháp về đạo Phật cho quan lạivà dân chúng nghe. Đến năm 1710 đúcchuông, khi ấy Chúa thân làm bài minh khắcvào chuông chùa Thiên Mụ. Tiếng vang củaÐại hồng chung bao trùm cả kinh thành, không69những đánh tan niềm trần tục, mà còn lắng đọngtrong lòng mọi người, cho nên trong dân gianmới có Ca dao đã truyền tụng rằng:Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương13Thời Nguyễn Phúc Chu, xứ Đàng Trongphát triển rực rỡ nhất trong lịch sử triềuNguyễn, đáng gọi là b ...

Tài liệu được xem nhiều: