Đóng góp của Thái phó Hà Di Khánh đối với lịch sử dân tộc thế kỷ XI-XII
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang) còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI-XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vật lịch sử Hà Di Khánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của Thái phó Hà Di Khánh đối với lịch sử dân tộc thế kỷ XI-XII No.16_June 2020|Số 16 – Tháng 6 năm 2020|p.31-35 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ ĐÓNG GÓP CỦA THÁI PHÓ HÀ DI KHÁNH ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC THẾ KỶ XI - XIIHoàng Thị Thu Dung, Trần Minh Tú a*a Trường Đại học Tân Trào* Email: hoangthithudung@gmail.comThông tin bài viết Tóm tắt Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang)Ngày nhận bài:26/2/2020 còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nướcNgày duyệt đăng: ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những10/6/62020 đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vậtTừ khóa: lịch sử Hà Di Khánh.Đóng góp, Hà Di Khánh, lịchsử dân tộc 1. Mở đầu Hiện nay, tại thôn làng Tạc, xã Yên Nguyên, huyện Vào thế kỷ X - XI, Châu Vị Long có vị trí địa lý, chính Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang còn lưu giữ tấm bia cổtrị đặc biệt quan trọng của quốc gia Đại Việt. Châu Vị Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi và nhiều dấu tích khảo cổ họcLong cơ bản là vùng đất thuộc tỉnh Tuyên Quang ngày có niên đại nhà Lý (1009 - 1225) minh chứng cho mộtnay. Châu Vị Long bao gồm ít nhất địa bàn của ba huyện: thời kỳ lịch sử đáng tự hào của vùng đất này. Địa danhChiêm Hóa, Na Hang và Hàm Yên, vị trí trung tâm của chùa cổ Bảo Ninh Sùng Phúc, tấm bia cổ Bảo Ninh Sùngchâu là Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Đó là vùng đất Phúc tự bi đã gắn liền với nhân vật lịch sử - danh nhâncó điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai tương đối màu Hà Di Khánh, với những đóng góp to lớn của ông chomỡ, giàu tài nguyên khoáng sản. Các dân tộc Chiêm Hoá lịch sử dân tộc thế kỷ XI - XII.mặc dù có nguồn gốc lịch sử khác nhau nhưng họ cùng 2. Nội dung nghiên cứunhau sinh sống, tích cực khai phá, mở mang ruộng đồng, 2.1. Thân thế và sự nghiệp của Hà Di Khánhxây làng lập bản để làm nơi sinh cơ lập nghiệp và phát Thái phó Hà Di Khánh1 là nhân vật lịch sử sống vàtriển lâu dài. hoạt động vào nửa cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII tại châu Là vùng đất rộng người thưa, núi non hiểm trở, có Vị Long, nơi có vị trí địa lý, chính trị đặc biệt quan trọngvị trí chiến lược về quốc phòng, đồng bào các dân tộc của quốc gia Đại Việt. Châu Vị Long cơ bản là vùng đấtnơi đây có truyền thống đoàn kết, yêu nước, giàu lòng thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang ngày nay.nhân ái, dũng cảm trong đấu tranh chống cường Tại xã Yên Nguyên, Chiêm Hoá, Tuyên Quang hiệnquyền, áp bức, đánh giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo còn lưu giữ được tấm bia cổ Bảo Ninh Sùng Phúc2 củatrong lao động và có đời sống văn hoá tinh thần khá tác giả Lý Thừa Ân3 soạn vào năm 1107, do chính Tháiphong phú, độc đáo. phó Hà Di Khánh lệnh viết. Tấm bia cổ phần nào đã1 Tại cuộc hội thảo khoa học về các danh nhân họ Hà châu Vị Long – tỉ nh thượng du phía Bắc thì Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi hiện đangTuyên Quang và giá trị tấm bia Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi đã kết luận, lưu giữ tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang là tấm bia đá được khắc duynhân vật Hà Di Khánh được khắc trong văn bia Bảo Ninh Sùng Phúc và nhất dưới thời nhà Lý.Hà Hưng Tông được ghi trong cuốn Đại Việt sử ký toàn thư là một. 3 Lý Thừa Ân là quan văn dưới thời nhà Lý, không rõ năm sinh,2 Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi là 1 trong số 18 tấm bia cổ có giá trị được năm mất. Đương thời, ông làm đến Triều thỉ nh đại phu, thượngkhắc dưới thời nhà Lý hiện còn được lưu giữ. Bia có niên đại vào loại thư, viên ngoại lang, năm Nhâm Tý 1132, đời Lý Thần Tông, ôngsớm và có giá trị về nhiều mặt (Lị ch sử, Văn hóa). Nếu tính riêng các có đi sứ nhà Tống. H.T.T.Dung et al/ No.16_June 2020|p.31-35cho chúng ta những thông tin chân thực và quý báu [5, tr. 114]. Thân phụ Thái phó kết duy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của Thái phó Hà Di Khánh đối với lịch sử dân tộc thế kỷ XI-XII No.16_June 2020|Số 16 – Tháng 6 năm 2020|p.31-35 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ ĐÓNG GÓP CỦA THÁI PHÓ HÀ DI KHÁNH ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC THẾ KỶ XI - XIIHoàng Thị Thu Dung, Trần Minh Tú a*a Trường Đại học Tân Trào* Email: hoangthithudung@gmail.comThông tin bài viết Tóm tắt Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang)Ngày nhận bài:26/2/2020 còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nướcNgày duyệt đăng: ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những10/6/62020 đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vậtTừ khóa: lịch sử Hà Di Khánh.Đóng góp, Hà Di Khánh, lịchsử dân tộc 1. Mở đầu Hiện nay, tại thôn làng Tạc, xã Yên Nguyên, huyện Vào thế kỷ X - XI, Châu Vị Long có vị trí địa lý, chính Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang còn lưu giữ tấm bia cổtrị đặc biệt quan trọng của quốc gia Đại Việt. Châu Vị Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi và nhiều dấu tích khảo cổ họcLong cơ bản là vùng đất thuộc tỉnh Tuyên Quang ngày có niên đại nhà Lý (1009 - 1225) minh chứng cho mộtnay. Châu Vị Long bao gồm ít nhất địa bàn của ba huyện: thời kỳ lịch sử đáng tự hào của vùng đất này. Địa danhChiêm Hóa, Na Hang và Hàm Yên, vị trí trung tâm của chùa cổ Bảo Ninh Sùng Phúc, tấm bia cổ Bảo Ninh Sùngchâu là Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Đó là vùng đất Phúc tự bi đã gắn liền với nhân vật lịch sử - danh nhâncó điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai tương đối màu Hà Di Khánh, với những đóng góp to lớn của ông chomỡ, giàu tài nguyên khoáng sản. Các dân tộc Chiêm Hoá lịch sử dân tộc thế kỷ XI - XII.mặc dù có nguồn gốc lịch sử khác nhau nhưng họ cùng 2. Nội dung nghiên cứunhau sinh sống, tích cực khai phá, mở mang ruộng đồng, 2.1. Thân thế và sự nghiệp của Hà Di Khánhxây làng lập bản để làm nơi sinh cơ lập nghiệp và phát Thái phó Hà Di Khánh1 là nhân vật lịch sử sống vàtriển lâu dài. hoạt động vào nửa cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII tại châu Là vùng đất rộng người thưa, núi non hiểm trở, có Vị Long, nơi có vị trí địa lý, chính trị đặc biệt quan trọngvị trí chiến lược về quốc phòng, đồng bào các dân tộc của quốc gia Đại Việt. Châu Vị Long cơ bản là vùng đấtnơi đây có truyền thống đoàn kết, yêu nước, giàu lòng thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang ngày nay.nhân ái, dũng cảm trong đấu tranh chống cường Tại xã Yên Nguyên, Chiêm Hoá, Tuyên Quang hiệnquyền, áp bức, đánh giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo còn lưu giữ được tấm bia cổ Bảo Ninh Sùng Phúc2 củatrong lao động và có đời sống văn hoá tinh thần khá tác giả Lý Thừa Ân3 soạn vào năm 1107, do chính Tháiphong phú, độc đáo. phó Hà Di Khánh lệnh viết. Tấm bia cổ phần nào đã1 Tại cuộc hội thảo khoa học về các danh nhân họ Hà châu Vị Long – tỉ nh thượng du phía Bắc thì Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi hiện đangTuyên Quang và giá trị tấm bia Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi đã kết luận, lưu giữ tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang là tấm bia đá được khắc duynhân vật Hà Di Khánh được khắc trong văn bia Bảo Ninh Sùng Phúc và nhất dưới thời nhà Lý.Hà Hưng Tông được ghi trong cuốn Đại Việt sử ký toàn thư là một. 3 Lý Thừa Ân là quan văn dưới thời nhà Lý, không rõ năm sinh,2 Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi là 1 trong số 18 tấm bia cổ có giá trị được năm mất. Đương thời, ông làm đến Triều thỉ nh đại phu, thượngkhắc dưới thời nhà Lý hiện còn được lưu giữ. Bia có niên đại vào loại thư, viên ngoại lang, năm Nhâm Tý 1132, đời Lý Thần Tông, ôngsớm và có giá trị về nhiều mặt (Lị ch sử, Văn hóa). Nếu tính riêng các có đi sứ nhà Tống. H.T.T.Dung et al/ No.16_June 2020|p.31-35cho chúng ta những thông tin chân thực và quý báu [5, tr. 114]. Thân phụ Thái phó kết duy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đóng góp của Thái phó Hà Di Khánh Nhân vật lịch sử Lịch sử dân tộc Sự nghiệp của Hà Di Khánh Lịch sử Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
4 trang 41 0 0