Danh mục

Động vật có xương sống ( phần 1 )

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.96 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Động vật có xương sống ( phần 1 ) Sinh lý học thần kinh cao cấp I. Đại cương Người và các loài động vật cao cấp có một số hành vi và thái độ đáp ứng với hoàn cảnh mà các quy luật sinh lý thông thường không giải thích được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật có xương sống ( phần 1 ) Động vật có x ương sống ( phần 1 )Sinh lý học thần kinh cao cấpI. Đại cươngNgười và các loài động vật cao cấp có một số hành vi và thái độ đáp ứngvới hoàn cảnh mà các quy luật sinh lý thông thường không giải thíchđược.Ở ngườiì khi vui thì ăn ngon miệng, khi buồn thì chán không muốn ăn,mặc dầu đói.Ở động vật như con chó khi nhìn thấy dáng một người vào nhà, nếu đó làchủ thì vẫy đuôi mừng, nếu là người lạ nó sủa, cắn. Như vậy, cũng hìnhdáng của người nhưng con chó có những phản xạ khác nhau. Người ta đãlàm thí nghiệm cắt bỏ vỏ não của con chó, sau khi phục hồi thì nhận thấyhành vi của chó khác hẳn trước, nó trông thấy chủ không m ừng, trôngthấy người lạ không sủa, không cắn.Những sự phối hợp phức tạp của nhiều phản xạ, mà ta gọi chung là tháiđộ của động vật hay của con người, đó là vấn đề hiện nay được nhiều nhàkhoa học nghiên cứu, nhưng chưa có ai đi đến một kết luận cụ thể.Pavlov và cộng sự đã làm nhiều nghiên cứu trên thực nghiệm các hiệntượng hành vi của động vật mà ông gọi là thần kinh cao cấp, và ông đãxây dựng nên thuyết về phản xạ có điều kiện. Đây là một cống hiến rất tolớn đối với Sinh lý học và Y học đặc biệt với Sinh lý học của não.Hiện nay, một số chức năng Sinh lý như học tập, nhớ, suy xét, nói,v.v…chưa có thuật ngữ chính xác để diễn đạt nên tạm gọi là “chức năngcao cấp của hệ thần kinh”. Nói chung đó là các chức năng trí tuệ của nãobộ, là một phạm vi nghiên cứu vô cùng phong phú, phức tạp và khó khănhơn mọi chức năng khác.Vì vậy, để nghiên cứu vấn đề này cần phải có sự cộng tác và phối hợp củanhiều chuyên khoa khác như lý sinh, hoá sinh, điện sinh học, khoa họchình thái, toán học, điều khiển học, tâm lý học, và nhiều chuyên ngànhkhácChu kỳ hoạt động ngày và mùa ở Thú(Mamalia)1. Hoạt động ngày và mùaHoạt động theo ngày, mùa của thú không lệ thuộc vào khí hậu (nhiệt độ,độ ẩm) mà tuỳ thuộc vào khả năng kiếm mồi trong ngày hoặc trong đêm.Quy luật hoạt động này thể hiện ở thời gian nghỉ và theo đặc điểm conmồi. Có thể chia thời gian hoạt động của thú thành các nhóm sau:- Thú hoạt động ngày là các loài thú móng guốc ăn thực vật, thú ăn cá,thú ăn chim...- Thú ăn đêm gồm các loài thú ăn thịt có kích thước lớn và trung bình, cócon mồi hoạt động ban đêm. Thời gian hoạt động tuỳ thuộc vào tùantrăng hay mùa.Sự phân chia này chỉ có tính chất tương đối, một số loài dù kiếm ăn banđêm vẫn có thể tìm mồi ban ngày và ngược lại.2. Ngủ đôngHiện tượng này chỉ thể hiện ở các loài thú sống ở vùng ôn đới, khi nhiệtđộ môi trường xuống quá thấp và thức ăn khan hiếm. Do cường độ traođổi chất giảm khi ngủ đông nên con vật ít hao phí năng lượng, chúng sửdụng chất béo đã được tích luỹ từ trước. Các loài gấu, lửng thường ngủdài về mùa đông nhưng giấc ngủ không sâu. Dơi ngủ đông thực sự, chúngtập trung thành đàn.Các loài thú sống ở vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới cũng có sự trú đông. Nguyên nhân là tránh rét, thức ăn bị tiêu giảm hay có thể dotính chất di truyền.3. Sự di cưSự di cư của thú với mục đích là kiếm ăn. một số loài di cư rất ổn định vàtheo mùa. Ví dụ hải cẩu, cá voi có sự di cư qua một co n đường ổn địnhnăm này qua năm khác và quãng đ ường dài hàng ngàn km. một số loàithú có móng guốc di cư theo mùa để tìm thức ăn (cánh đồng cỏ). Đángchú ý nhất là một số loài gậm nhấm, khi có nhiều thức ăn, chúng đột ngộtgia tăng số lượng cá thể và khi thức ăn trở nên khan hiếm, chúng di cưthành từng đàn rất lớn và con đường di cư không xác định, chúng sẽ giảmdần số lượng. Chu kỳ di cư của các loài này vào khoảng vài 3 năm đếnhàng chục năm. Ví dụ chồn leming ở phương bắc hay chuột khuy ở nướcta.Điều hoà thân nhiệt ở Thú (Mamalia)Thú là nhóm động vật máu nóng (đẳng nhiệt), có mức độ trao đổi chấtcao và khả năng điều hoà thân nhiệt lớn, nhiệt độ cơ thể tương đối ổnđịnh. Chỉ ở một số ít lo ài nhiệt độ cơ thể dao động trong này, ở nhóm thúngủ đông, thân nhiệt thay đổi theo mùa.Thú và chim là những động vật nội nhiệt (endothermic), nghĩa là thân nhiệt được duy trì nhờ sự trao đổi chất của cơ thể. Hầu hết các loàithú có thân nhiệt 36 - 38 oC. Thân nhiệt được duy trì khá ổn định là do cósự cân bằng nhiệt được thực hiện bằng hai phương thức chính:+ Một là sự điều hoà vật lý bao gồm các hiện tượng tán nhiệt như toảnhiệt, d ẫn nhiệt, bốc hơi nước qua phổi và tiết mồ hôi qua da, giãn cácmạch máu ngoại vi hoặc các hiện tượng chống lại sự tán nhiệt, như co cácmạch máu ngoại vi hoặc nhờ sự cách nhiệt của bộ lông, lớp mỡ dưới da.+ Hai là sự điều ho à hoá học, là quá trình tăng mức sản sinh ra nhiệt củacơ thể do tăng quá trình chuyển hoá hoặc do hoạt động của cơ như hoạtđộng tích cực hơn hoặc run.- Sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hoà thân nhiệt của thú là do hệthần kinh của thú có tổ chức cao, đảm bảo cho con vật thành lập nhanhcác phản xạ có điều kiện, phản ứng mau lẹ với những biến đổi của điềukiện môi trường và do sự hình thành trung tâm điều hoà nhiệt trên não bộthú. Đ ẻ con và nuôi con bằng sữa, làm rút ngắn thời gian phát triển phôithai và tăng cường sức sống của thú non, cũng giúp cho thú sống đượctrong những điều kiện môi trường khắc nghiệt. Ngoài ra tập tính hoạtđộng sống của thú có ý nghĩa rất lớn trong điều hoà thân nhiệt của chúng.Vì vậy, thú phân bố rộng khắp trên trái đất, từ vùng xích đạo đến vùngcực, trong biển, hoang mạc cằn cổi, sa mạc nóng bỏng, trên núi cao.- Thú có khả năng thích nghi với môi trường nóng. Điều kiện sống ở môitrường hoang mạc rất khắc nghiệt. Nhiệt độ ban ngày quá nóng, ban đêmmát hơn, thiếu nước, ít cây che phủ. Song nhiều lo ài thú vẫn sống đ ược vìchúng có những thích nghi với môi trường nóng. Thú nhỏ hoang mạc lànhững động vật sống trong hang. Nhiệt độ trong hang thấp hơn bên ngoài,chống được sự mất nước của cơ thể qua bốc hơi. Thú nhỏ hoang mạc lấynước qua thức ăn, uống nước nếu có điều kiện, quá trình ôxy hoá thức ăn sinh ra nước, nước tiểu đậm đặc, phân khô... Thú lớn không thểsống tro ...

Tài liệu được xem nhiều: