Danh mục

Dự án khôi phục kênh Cheonggyecheon (Seoul) bài học kinh nghiệm về tổ chức không gian cảnh quan dọc kênh rạch nội thành

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn về quá trình phát triển đô thị của Seoul; dự án khôi phục kênh Cheonggyecheon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án khôi phục kênh Cheonggyecheon (Seoul) bài học kinh nghiệm về tổ chức không gian cảnh quan dọc kênh rạch nội thành Quy hoạch và phát triển kè bờ sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025 DỰ ÁN KHÔI PHỤC KÊNH CHEONGGYECHEON (SEOUL) BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN DỌC KÊNH RẠCH NỘI THÀNH Phạm Trần Hải, Vương Đình Huy và Nguyễn Dương Minh Hoàng Viện nghiên cứu phát triển Tóm tắt Sau khi Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) kết thúc, Seoul – thủ đô và là thành phố lớn nhất của Hàn Quốc – bắt đầu công cuộc tái thiết để khắc phục hậu quả chiến tranh. Từ năm 1953, quá trình phát triển đô thị của Seoul được chia thành bốn giai đoạn chính: giai đoạn khôi phục và tăng trưởng (1953-1979) - nhanh chóng khôi phục sau chiến tranh và xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cơ bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; giai đoạn bùng nổ (1979-1987) – khẩn trương nâng cấp thành phố để chuẩn bị cho việc đăng cai Thế vận hội Olympic 1988; giai đoạn quá độ (1987-2002) – bắt đầu chuyển dịch mô hình phát triển của Seoul từ phát triển nhanh sang phát triển bền vững; giai đoạn chuyển đổi (từ 2002 đến nay) – tập trung vào các mục tiêu phát triển bền vững nhằm nâng cao chất lượng sống đô thị. Dự án Khôi phục kênh Cheonggyecheon tại khu vực trung tâm Seoul là một trường hợp tiêu biểu cho việc tái phát triển hạ tầng đô thị bền vững: từ dòng kênh bị ô nhiễm nặng trở thành đường phố (1942-1958) và đường trên cao (từ 1977-2003), và cuối cùng là dòng suối cảnh quan với đường phố và tuyến phố đi bộ (từ năm 2005 đến nay). Đây là bài học có giá trị về tổ chức không gian cảnh quan dọc kênh rạch nội thành cho Thành phố Hồ Chí Minh. Từ khóa: Seoul, kênh Cheonggyecheon, không gian cảnh quan, kênh rạch nội thành. 142 Quy hoạch và phát triển kè bờ sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025 1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ CỦA đô thị được mở rộng đáng kể và lưu lượng giao SEOUL thông tại Seoul tăng lên nhanh chóng. Sự bùng nổ trong phát triển đô thị đã dẫn đến nhiều hậu Trong suốt Chiến tranh Hàn Quốc (1950- quả gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của 1953), Seoul là một chiến trường chính giữa các hàng triệu dân: xung đột xã hội, tình trạng mất lực lượng Bắc Triều Tiên (do Liên Xô và Trung bản sắc dân tộc, sự yếu kém trong bảo tồn di sản Quốc hỗ trợ) và lực lượng Nam Triều Tiên (do văn hóa – lịch sử, sự thoái hóa môi trường, các Mỹ hậu thuẫn). Vì vậy, thành phố này bị chiến mối đe dọa từ ngành công nghiệp,… (SI, 2014). tranh tàn phá nặng nề với tổng thiệt hại lên đến 191,000 công trình cao tầng, 55.000 nhà dân và Để giải quyết với những vấn đề nêu trên, 1.000 nhà máy. Tuy nhiên sau chiến tranh, Seoul trong giai đoạn (1987-2002), SMG bắt đầu thực – Thủ đô của Hàn Quốc – đã dần bắt đầu được hiện chiến lược dịch chuyển mô hình phát triển xây dựng lại và trở thành đô thị lớn nhất của đất đô thị từ phát triển nhanh sang phát triển bền nước này 1. vững. Có thể nói, SMG bắt đầu tạo ra một nền tảng cơ bản cho phát triển đô thị bền vững cũng Định hướng phát triển đô thị của Seoul từ như thiết lập các chương trình cải thiện đô thị năm 1953 đến nay có thể được chia thành bốn (cải tạo sông, giao thông công cộng,...) (Phạm giai đoạn (Phạm Trần Hải, 2015), bao gồm: Trần Hải, 2015). - Giai đoạn khôi phục và tăng trưởng Trong giai đoạn từ năm 2002 trở đi, định (1953-1979); hướng phát triển chính của Seoul đã hướng vào - Giai đoạn bùng nổ (1979-1987); mục tiêu phát triển bền vững: cạnh tranh quốc tế, - Giai đoạn quá độ (1987-2002); bảo tồn văn hóa và lịch sử, phục hồi môi trường tự nhiên, giải quyết các mâu thuẩn xã hội,… - Giai đoạn chuyển đổi (từ năm 2002 đến SMG lần lượt triển khai các dự án nghiên cứu về nay). kích thích phát triển đô thị, chiến lược thành lập Ở giai đoạn đầu (1953-1979), định hướng đô thị thông minh nhằm cải tạo chất lượng cuộc phát triển đô thị của Seoul là nhanh chóng phục sống thông qua kết nối quốc tế, giải quyết các hồi sau chiến tranh và xây dựng hệ thống kết cấu vấn đề liên quan đến phát triển bền vững. Trong hạ tầng cơ bản để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. đó, dự án Khôi phục kênh Cheonggyecheon được Trong giai đoạn này, Chính quyền Thủ đô Seoul khởi nguồn từ giai đoạn chuyển tiếp đã trở thành (Seoul Metropolitan Government – SMG) đã huy ...

Tài liệu được xem nhiều: