Dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu – nước biển dâng đến nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ ven biển đồng bằng Bắc bộ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 948.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu – nước biển dâng đến nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ ven biển đồng bằng Bắc bộ đã xây dựng mô hình dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến nước dưới đất cho vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu – nước biển dâng đến nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ ven biển đồng bằng Bắc bộ T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 51, 7/2015, tr.45-53 DỰ BÁO ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NGUYỄN VĂN LÂM, TRẦN VŨ LONG, ĐÀO ĐỨC BẰNG, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt: Biến đổi khí hậu và nước biển dâng đang và sẽ ảnh hưởng đến con người và giới tự nhiên; nước dưới đất cũng chịu tác động mạnh của sự những biến đổi đó. Hiện nay có nhiều phương pháp tính toán, dự báo những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu -nước biển dâng đến nước dưới đất, đáng tin cậy nhất là phương pháp mô hình số. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm Địa chất thuỷ văn vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ, các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng, tập thể tác giả đã xây dựng mô hình dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến nước dưới đất cho vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ. Mô hình dự báo được xây dựng bằng phần mềm cơ sở SEAWAT theo các kịch bản phát thải thấp, trung bình và cao. Kết quả dự báo cho thấy xu thế mặn nhạt biến đổi rất phức tạp, diện tích nước mặn tăng lên theo các năm và tăng lên theo mức độ phát thải khí nhà kính. Đối với tầng chứa nước Holocene, khu vực tỉnh Thái Bình và phía Đông bắc tỉnh Nam Định có diện tích nước mặn tăng mạnh hơn, đến năm 2100 diện tích nước mặn toàn vùng là 5.897,13km2 (kịch bản A2). Đối với tầng chứa nước Pleistocene, khu vực Đông nam vùng chịu ảnh hưởng mạnh nhất, biên mặn mở rộng, đến năm 2100 diện tích nước mặn là 4.896,56km2 (kịch bản A2). phần hoá học nước dưới đất, phân tích các kịch 1. Giới thiệu Vùng nghiên cứu gồm các tỉnh Hải Phòng, bản phát thải khí nhà kính và xác định khả năng Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình. Các tỉnh ảnh hưởng của nước biển dâng ứng với từng ven biển đồng bằng Bắc Bộ có cấu trúc Địa chất kịch bản cụ thể, tập thể tác giả đã xây dựng mô thuỷ văn (ĐCTV) khá phức tạp chủ yếu là các hình dự báo ảnh hưởng của BĐKH&NBD đến tầng chứa nước lỗ hổng và các lớp sét cách nước dưới đất các tỉnh ven biển đồng bằng Bắc nước. Tầng chứa nước đầu tiên chịu ảnh hưởng Bộ. Bài báo là kết quả của những nghiên cứu trực tiếp của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước nói trên. biển dâng (NBD) là tầng chứa nước lỗ hổng 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu không áp trong các trầm tích Holocene (qh), 2.1. Lựa chọn các kịch bản BĐKH&NBD tiếp đến là tầng chứa nước lỗ hổng có áp trong Khu vực nghiên cứu gồm những tỉnh đồng các trầm tích Pleistocene (qp). Kẹp giữa hai bằng Bắc Bộ giáp biển, vì vậy khu vực này chịu tầng chứa nước lỗ hổng này là các lớp sét cách ảnh hưởng lớn hơn nhiều do BĐKH, NBD so với nước thuộc hệ tầng Hải Hưng và hệ tầng Thái các tỉnh không giáp biển. Theo khuyến cáo của Bình. Ngoài ra, nằm sâu hơn các tầng chứa Thế giới thì Việt Nam nên áp dụng 3 kịch bản nước lỗ hổng là tầng chứa nước lỗ hổng – khe phát thải khí nhà kính ở mức thấp (B1), trung nứt trong các trầm tích Neogen (n) và các tầng bình (B2) và cao (A2). Kịch bản BĐKH, NBD chứa nước khe nứt khác. cho Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trường Với vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa chất xuất bản năm 2012 đã đưa ra mức tăng nhiệt độ, thuỷ văn như vậy, ảnh hưởng của biến đổi khí lượng mưa cho 63 tỉnh, thành phố theo các kịch hậu, nước biển dâng đến nước dưới đất của bản trên. Trên cơ sở tổng hợp, phân tích các số vùng trong thời gian tới là không thể tránh khỏi liệu về các yếu tố khí tượng từ năm 1980 đến và có tính nghiêm trọng. Trên cơ sở tổng hợp nay, qua kết quả tính toán trên cơ sở các kịch bản các kết quả nghiên cứu đã có, kết hợp với phân BĐKH của Bộ Tài nguyên và Môi trường công tích địa tầng, tài liệu quan trắc, phân tích thành bố năm 2012, chúng tôi đã đưa ra mức tăng nhiệt 45 độ, lượng mưa, mực nước biển dâng theo các kịch bản (xem bảng 1 và bảng 2). Về nhiệt độ và lượng mưa: Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ toàn vùng nghiên cứu tăng cao nhất lên đến 3,30C và lượng mưa tăng 8,1 % so với trung bình giai đoạn 1980 - 1999 (theo kịch bản phát thải cao A2), nhiệt độ tăng thấp nhất 1,70C và lượng mưa tăng 4,2% (theo kịch bản phát thải thấp B1). Bảng 1. Mức tăng nhiệt độ và lượng mưa tại vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ theo các mốc thời gian so với trung bình giai đoạn 1980 - 1999 Các mốc thời gian của thế kỷ 21 Yếu tố Kịch khí hậu bản 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 B1 0,5 0,7 1,0 1,3 1,5 1,6 1,6 1,7 1,7 Nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu – nước biển dâng đến nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ ven biển đồng bằng Bắc bộ T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 51, 7/2015, tr.45-53 DỰ BÁO ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NGUYỄN VĂN LÂM, TRẦN VŨ LONG, ĐÀO ĐỨC BẰNG, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt: Biến đổi khí hậu và nước biển dâng đang và sẽ ảnh hưởng đến con người và giới tự nhiên; nước dưới đất cũng chịu tác động mạnh của sự những biến đổi đó. Hiện nay có nhiều phương pháp tính toán, dự báo những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu -nước biển dâng đến nước dưới đất, đáng tin cậy nhất là phương pháp mô hình số. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm Địa chất thuỷ văn vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ, các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng, tập thể tác giả đã xây dựng mô hình dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến nước dưới đất cho vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ. Mô hình dự báo được xây dựng bằng phần mềm cơ sở SEAWAT theo các kịch bản phát thải thấp, trung bình và cao. Kết quả dự báo cho thấy xu thế mặn nhạt biến đổi rất phức tạp, diện tích nước mặn tăng lên theo các năm và tăng lên theo mức độ phát thải khí nhà kính. Đối với tầng chứa nước Holocene, khu vực tỉnh Thái Bình và phía Đông bắc tỉnh Nam Định có diện tích nước mặn tăng mạnh hơn, đến năm 2100 diện tích nước mặn toàn vùng là 5.897,13km2 (kịch bản A2). Đối với tầng chứa nước Pleistocene, khu vực Đông nam vùng chịu ảnh hưởng mạnh nhất, biên mặn mở rộng, đến năm 2100 diện tích nước mặn là 4.896,56km2 (kịch bản A2). phần hoá học nước dưới đất, phân tích các kịch 1. Giới thiệu Vùng nghiên cứu gồm các tỉnh Hải Phòng, bản phát thải khí nhà kính và xác định khả năng Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình. Các tỉnh ảnh hưởng của nước biển dâng ứng với từng ven biển đồng bằng Bắc Bộ có cấu trúc Địa chất kịch bản cụ thể, tập thể tác giả đã xây dựng mô thuỷ văn (ĐCTV) khá phức tạp chủ yếu là các hình dự báo ảnh hưởng của BĐKH&NBD đến tầng chứa nước lỗ hổng và các lớp sét cách nước dưới đất các tỉnh ven biển đồng bằng Bắc nước. Tầng chứa nước đầu tiên chịu ảnh hưởng Bộ. Bài báo là kết quả của những nghiên cứu trực tiếp của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước nói trên. biển dâng (NBD) là tầng chứa nước lỗ hổng 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu không áp trong các trầm tích Holocene (qh), 2.1. Lựa chọn các kịch bản BĐKH&NBD tiếp đến là tầng chứa nước lỗ hổng có áp trong Khu vực nghiên cứu gồm những tỉnh đồng các trầm tích Pleistocene (qp). Kẹp giữa hai bằng Bắc Bộ giáp biển, vì vậy khu vực này chịu tầng chứa nước lỗ hổng này là các lớp sét cách ảnh hưởng lớn hơn nhiều do BĐKH, NBD so với nước thuộc hệ tầng Hải Hưng và hệ tầng Thái các tỉnh không giáp biển. Theo khuyến cáo của Bình. Ngoài ra, nằm sâu hơn các tầng chứa Thế giới thì Việt Nam nên áp dụng 3 kịch bản nước lỗ hổng là tầng chứa nước lỗ hổng – khe phát thải khí nhà kính ở mức thấp (B1), trung nứt trong các trầm tích Neogen (n) và các tầng bình (B2) và cao (A2). Kịch bản BĐKH, NBD chứa nước khe nứt khác. cho Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trường Với vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa chất xuất bản năm 2012 đã đưa ra mức tăng nhiệt độ, thuỷ văn như vậy, ảnh hưởng của biến đổi khí lượng mưa cho 63 tỉnh, thành phố theo các kịch hậu, nước biển dâng đến nước dưới đất của bản trên. Trên cơ sở tổng hợp, phân tích các số vùng trong thời gian tới là không thể tránh khỏi liệu về các yếu tố khí tượng từ năm 1980 đến và có tính nghiêm trọng. Trên cơ sở tổng hợp nay, qua kết quả tính toán trên cơ sở các kịch bản các kết quả nghiên cứu đã có, kết hợp với phân BĐKH của Bộ Tài nguyên và Môi trường công tích địa tầng, tài liệu quan trắc, phân tích thành bố năm 2012, chúng tôi đã đưa ra mức tăng nhiệt 45 độ, lượng mưa, mực nước biển dâng theo các kịch bản (xem bảng 1 và bảng 2). Về nhiệt độ và lượng mưa: Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ toàn vùng nghiên cứu tăng cao nhất lên đến 3,30C và lượng mưa tăng 8,1 % so với trung bình giai đoạn 1980 - 1999 (theo kịch bản phát thải cao A2), nhiệt độ tăng thấp nhất 1,70C và lượng mưa tăng 4,2% (theo kịch bản phát thải thấp B1). Bảng 1. Mức tăng nhiệt độ và lượng mưa tại vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ theo các mốc thời gian so với trung bình giai đoạn 1980 - 1999 Các mốc thời gian của thế kỷ 21 Yếu tố Kịch khí hậu bản 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 B1 0,5 0,7 1,0 1,3 1,5 1,6 1,6 1,7 1,7 Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu Nước biển dâng Ảnh hưởng của nước biển dâng Nước dưới đất Trầm tích đệ tứ ven biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0