Danh mục

Du Contrat Social - Khế ước Xã hội: Phần 1

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 470.33 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bàn về khế ước xã hội (Du Contrat Social) là tên gọi vắn tắt của bản luận văn lớn nhan đề “Bàn về khế ước xã hội hay là các nguyên tắc của quyền chính trị” của Jean Jacques Rousseau, xuất bản năm 1762. Tài liệu chỉ ra định hướng xây dựng xã hội công dân và nhà nước pháp quyền, là một trong những động lực tư tưởng dẫn đến cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 và được coi là “Thánh kinh chính trị” của cách mạng dân chủ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung của phần 1 Tài liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du Contrat Social - Khế ước Xã hội: Phần 1 Khế ước xã hội Du Contrat Social Jean-Jacques Rousseau Jean-Jacques Rousseau KHẾ ƯỚC XÃ HỘI Du Contrat Social Học Viện Công Dân 2006-2007 MỤC LỤC Lời Giới Thiệu ...................................................................................... 1 QUYỂN I 1 Đề tài của Chương 1 ........................................................................ 13 2 Các xã hội đầu tiên .......................................................................... 14 3 Quyền của kẻ mạnh nhất ................................................................. 17 4 Chế độ nô lệ ..................................................................................... 19 5 Chúng ta phải luôn luôn trở về một quy ước đầu tiên ..................... 25 6 Khế ước xã hội: ............................................................................... 27 7 Hội đồng Tối cao ............................................................................. 30 8 Trạng thái Dân sự ............................................................................ 33 9 Quyền sở hữu bất động sản ............................................................. 35 QUYỂN II 1 Quyền Tối thượng không thể chuyển nhượng được ........................ 41 2 Quyền Tối thượng không thể phân chia được ................................. 43 3 Ý chí Tập thể có sai lầm không? ..................................................... 45 4 Các giới hạn của quyền tối thượng .................................................. 47 I 5 Quyền sống và chết ......................................................................... 52 6 Luật pháp ......................................................................................... 55 7 Nhà làm luật .................................................................................... 59 8 Dân chúng........................................................................................ 64 9 Dân chúng (tiếp theo) ...................................................................... 67 10 Dân chúng (tiếp theo) .................................................................... 70 11 Các hệ thống pháp luật .................................................................. 74 12 Sự phân chia luật lệ ....................................................................... 77 QUYỂN III 1 Tổng quát về chính quyền ............................................................... 81 2 Nguyên tắc cấu tạo các loại chính quyền ........................................ 88 3 Phân chia các loại chính quyền ....................................................... 91 4 Chính quyền dân chủ ....................................................................... 93 5 Chính quyền quý tộc........................................................................ 96 6 Chính quyền quân chủ ..................................................................... 99 7 Các chính quyền hỗn hợp .............................................................. 106 8 Không phải mô hình chính quyền nào cũng thích hợp với mọi quốc gia ..................................................................................................... 108 9 Các dấu hiệu của một chính quyền tốt........................................... 114 10 Sự lạm dụng quyền hành và khuynh hướng thoái hóa của chính quyền ................................................................................................ 117 11 Sự tiêu diệt của một cơ cấu chính trị ........................................... 121 12 Hội Đồng Tối Cao tự duy trì bằng cách nào? .............................. 123 13 Hội đồng Tối cao tự duy trì bằng cách nào? (tiếp theo) .............. 125 14 Hội đồng Tối cao tự duy trì bằng cách nào? (tiếp theo) .............. 127 15 Nghị Viên hay Đại Diện .............................................................. 129 16 Sự thành lập chính phủ không phải là một khế ước .................... 134 17 Thành lập chính quyền ................................................................ 136 18 Làm sao ngăn chặn các sự lấn quyền của chính quyền ............... 138 QUYỂN IV 1 Ý chí tập thể không thể bị tiêu diệt................................................ 143 2 Sự đầu phiếu .................................................................................. 146 3 Bầu cử............................................................................................ 150 4 Những Dân Hội La Mã .................................................................. 153 5 Pháp Chế Nghị Viện ...................................................................... 165 6 Sự độc tài ....................................................................................... 168 7 Tòa Kiểm duyệt ............................................................................. 172 8 Tôn giáo dân sự ............................................................................. 175 9 Kết luận ......................................................................................... 189 III Lời Giới Thiệu Tác phẩm Jean-Jacques Rousseau ra đời trong Thời kỳ Khai sáng (Enlightenment) trong thế kỷ 18 của Âu châu. Tư tưởng và học thuật trong Thời kỳ Khai sáng chú trọng về lý tính (rationalism) và thực nghiệm. Trên căn bản duy lý và thực nghiệm, các triết gia thời kỳ này phủ nhận lề lối tư duy truyền thống về xã hội, tôn giáo, chính trị, và đề cao vai trò của khoa học. Họ đã từng tuyên bố: khoa học sẽ cứu chúng ta. Trong bài luận văn đoạt giải thưởng của Hàn lâm viện Dijon năm 1749, Rousseau đã tạo cho mình một tư thế riêng khi đưa ra những lập luận bác bỏ toàn bộ những tư duy thời thượng bấy giờ. Ông lập luận rằng càng văn minh thì đạo đức càng băng hoại, khoa học không cứu rỗi được con người, và “tiến bộ” chỉ là ảo tưởng, văn minh hiện đại không làm con người hạnh phú ...

Tài liệu được xem nhiều: