Dư lượng kháng sinh: vấn đề nghiêm trọng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.98 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tin mới nhất cho biết ngày 25/6/2007 Đại sứ Nhật bản tại Viêt nam ông Hattori Norio đã gửi công hàm cho Bộ trưởng Bộ Thủy sản thông báo cơ quan kiểm dịch nước nầy sẽ có biện pháp gắt gao hơn như cấm nhập khẩu các mặt hàng thủy hải sản nước ta nếu như vấn đề dư lượng kháng sinh không được khắc phục sau khi đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo từ giữa năm 2006. Trong 6 tháng đầu năm 2007, Việt nam đã xuất khẩu sang nước nầy 39,090 tấn hàng thủy hải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dư lượng kháng sinh: vấn đề nghiêm trọng Dư lượng kháng sinh: vấn đề nghiêm trọngThông tin mới nhất cho biết ngày 25/6/2007 Đại sứ Nhật bản tại Viêt nam ôngHattori Norio đã gửi công hàm cho Bộ trưởng Bộ Thủy sản thông báo cơ quankiểm dịch nước nầy sẽ có biện pháp gắt gao h ơn như cấm nhập khẩu các mặt hàngthủy hải sản nước ta nếu như vấn đề dư lượng kháng sinh không được khắc phụcsau khi đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo từ giữa năm 2006. Trong 6 tháng đầu năm2007, Việt nam đã xuất khẩu sang nước nầy 39,090 tấn hàng thủy hải sản (Tôm,cá, mực tươi, mực khô…) và hàng chế biến đông lạnh (Chả giò hải vị Cua, tôm)với 6,000 lô trong đó phát hiện 94 lô có dư lượng kháng sinh bị cấm nhưChloramphenicol, chất dẫn xuất Nitrofuran, Coliform…sử dụng trong quá trìnhbảo quản hoặc sát trùng ao nuôi nhiễm bẩn.Đứng trước nguy cơNgười ta còn nhớ trong tháng 5/2007 Cơ quan quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoakỳ cũng đã công bố danh sách 28 nhà xuất khẩu thủy hải sản và thực phẩm ViệtNam có hơn 30 mặt hàng vi phạm các tiêu chuẩn vi sinh, kháng sinh, tạp chất, baobì không đạt… và bị từ chối nhập khẩu cũng như Nga cũng sẽ gửi một đoàn thanhtra vào đầu tháng 7/2007 sang tìm hiểu xem xét việc nhập khẩu hàng thủy hải sảnnữa hay không. Những động thái nầy không những đang gây lo lắng cho ng ànhthủy sản nước ta, có thể đánh mất các thị trường truyền thống (Nhật bản, Châu âu)hay thị trường mới đầy tiềm năng (Nga, Hoa Kỳ…) và mục tiêu phát triển kimngạch xuất khẩu ở mức 3.5-4 tỷ đô la sẽ trở thành vô vọng nếu như không đượckhắc phục triệt để và kịp thời.Theo đà phát triển trong mấy năm vừa qua, Việt nam đã phải trải qua biết bao vấtvả để xây dựng được một thị trường tiêu thụ hàng thủy hải sản rộng khắp thế giớitrong đó Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật bản, Hàn quốc là những thị trường hấp dẫn nhấtvới mức tiêu thụ cao, vì vậy đây chính là lúc việc rà soát triệt để từ khâu nuôitrồng, đánh bắt, bảo quản và chế biến cũng như kiểm tra, kiểm soát trước khi xuấtkhẩu là một thách thức lớn đối với ngành thủy sản khi đứng trước nguy cơ nóitrên.Cách thức làm ăn theo lối chụp giựt, chạy theo lợi nhuận trước mắt như tranh nhauthu gom mua hải sản từ nhiều nguồn không đ ược kiểm soát, dùng kháng sinh bừabãi trong khâu bảo quản ngay sau khi đánh bắt hay không quản lý chặt chẽ việcchọn lựa nguyên liệu chế biến…thì những hậu quả xảy ra là tất nhiên, không kểviệc đóng gói sai qui cách, cố tình chích thêm Agar-agar (thạch) vào hàng đônglạnh (TÔM) để tăng trọng lượng hoặc cố tình ghi sai tên mặt hàng… gây ra nhiềuhiểu lầm đáng tiếc đã thấy qua vụ kiện của Mỹ xảy ra vào năm 2006.Dư lượng kháng sinh hàng trong nước: vô tưBước vào sân chơi WTO, ngành thủy sản Việt Nam (cũng như một số ngành khácnhư Cà phê, Hạt điều, Gạo…) sẽ còn có nhiều cơ hội để vươn ra thị trường thếgiới,góp phần đẩy nền kinh tế đi nhanh như dự kiến nhưng có phải chúng ta đã quáchủ quan trong khâu quản lý từ nhà sản xuất(công ty) trong nước đến những cơquan chức năng về thương mại, kiếm dịch…tự mình đánh mất giá trị của thươnghiệu khi bị từ chối và có thể bị cấm nhập khẩu như trường hợp một số hàng thủyhải sản của Trung quốc khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Người dân các nước tiên tiếnđều được cảnh báo nguy cơ phơi nhiễm hóa chất độc hại trong l ương thực, có thểtừ các mặt hàng thủy sản nuôi trồng (Tôm, Lươn, Cá Basa…) nhưChloramphinecol, Nitrofuran sang cơ thể con người ảnh hưởng nghiêm trọng đếnhệ miễn nhiễm, mất khả năng kháng thuốc khi tích tụ lâu ngày và có khả năng gâyđột biến, rối loạn nội tiết.Việc sử dụng rộng rãi các loại thuốc kháng sinh, trừ sâu (phân Urê) là một thóiquen của ngư dân hay nông dân nuôi trồng thủy sản ở nước ta nhằm tiết kiệm giáthành cũng như giữ được độ tươi lâu hơn trong khâu chế biến, tiêu thụ…nhưng rấttiếc cho tới nay vấn đề quản lý những chất độc nầy vẫn c òn bỏ ngỏ, không thấycác lực lượng thanh tra vệ sinh phòng dịch, an toàn thực phấm lên tiếng trong khicác hàng thủy hải sản vẫn có mặt tại mọi chợ. Nói khác đi, người dân không ai biếtdư lượng độc tố, kháng sinh, vi khuẩn gây bệnh… trong hàng tiêu dùng mỗi ngày,đang phải sống chung với chúng một cách “vô t ư” trong khi hàng xuất khẩu thìngược lại ngày càng được kiểm tra chặt chẽ hơn.Các nhà sản xuất, chế biến sẽ không tiêu hủy khi tự họ phát hiện dư lượng khángsinh trong những lô hàng xuất khẩu sẽ giải quyết dễ dàng bằng cách tung trở lạivào thị trường trong nước để cứu vãn như những chiếc áo sơ mi “phế phẩm” đangđược bày bán hiện nay. Mỗi khi sự kiện ngộ độc tập thể xảy ra thì khi đó mới thấyđội Vệ Sinh Phòng Dịch, và cứ như thế công việc hậu kiểm để đối phó với d ư luậnluôn đi sau hậu quả chết người, hai chữ “phòng dịch” không còn giá trị khi hiệntượng phơi nhiễm độc chất trong hàng tươi sống cũng như chế biến chưa được giảiquyết tận gốc mà khâu nhập khẩu, tiêu thụ hóa chất trên thị trường vẫn được thảnổi như hiện nay.Tự do nhập kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dư lượng kháng sinh: vấn đề nghiêm trọng Dư lượng kháng sinh: vấn đề nghiêm trọngThông tin mới nhất cho biết ngày 25/6/2007 Đại sứ Nhật bản tại Viêt nam ôngHattori Norio đã gửi công hàm cho Bộ trưởng Bộ Thủy sản thông báo cơ quankiểm dịch nước nầy sẽ có biện pháp gắt gao h ơn như cấm nhập khẩu các mặt hàngthủy hải sản nước ta nếu như vấn đề dư lượng kháng sinh không được khắc phụcsau khi đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo từ giữa năm 2006. Trong 6 tháng đầu năm2007, Việt nam đã xuất khẩu sang nước nầy 39,090 tấn hàng thủy hải sản (Tôm,cá, mực tươi, mực khô…) và hàng chế biến đông lạnh (Chả giò hải vị Cua, tôm)với 6,000 lô trong đó phát hiện 94 lô có dư lượng kháng sinh bị cấm nhưChloramphenicol, chất dẫn xuất Nitrofuran, Coliform…sử dụng trong quá trìnhbảo quản hoặc sát trùng ao nuôi nhiễm bẩn.Đứng trước nguy cơNgười ta còn nhớ trong tháng 5/2007 Cơ quan quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoakỳ cũng đã công bố danh sách 28 nhà xuất khẩu thủy hải sản và thực phẩm ViệtNam có hơn 30 mặt hàng vi phạm các tiêu chuẩn vi sinh, kháng sinh, tạp chất, baobì không đạt… và bị từ chối nhập khẩu cũng như Nga cũng sẽ gửi một đoàn thanhtra vào đầu tháng 7/2007 sang tìm hiểu xem xét việc nhập khẩu hàng thủy hải sảnnữa hay không. Những động thái nầy không những đang gây lo lắng cho ng ànhthủy sản nước ta, có thể đánh mất các thị trường truyền thống (Nhật bản, Châu âu)hay thị trường mới đầy tiềm năng (Nga, Hoa Kỳ…) và mục tiêu phát triển kimngạch xuất khẩu ở mức 3.5-4 tỷ đô la sẽ trở thành vô vọng nếu như không đượckhắc phục triệt để và kịp thời.Theo đà phát triển trong mấy năm vừa qua, Việt nam đã phải trải qua biết bao vấtvả để xây dựng được một thị trường tiêu thụ hàng thủy hải sản rộng khắp thế giớitrong đó Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật bản, Hàn quốc là những thị trường hấp dẫn nhấtvới mức tiêu thụ cao, vì vậy đây chính là lúc việc rà soát triệt để từ khâu nuôitrồng, đánh bắt, bảo quản và chế biến cũng như kiểm tra, kiểm soát trước khi xuấtkhẩu là một thách thức lớn đối với ngành thủy sản khi đứng trước nguy cơ nóitrên.Cách thức làm ăn theo lối chụp giựt, chạy theo lợi nhuận trước mắt như tranh nhauthu gom mua hải sản từ nhiều nguồn không đ ược kiểm soát, dùng kháng sinh bừabãi trong khâu bảo quản ngay sau khi đánh bắt hay không quản lý chặt chẽ việcchọn lựa nguyên liệu chế biến…thì những hậu quả xảy ra là tất nhiên, không kểviệc đóng gói sai qui cách, cố tình chích thêm Agar-agar (thạch) vào hàng đônglạnh (TÔM) để tăng trọng lượng hoặc cố tình ghi sai tên mặt hàng… gây ra nhiềuhiểu lầm đáng tiếc đã thấy qua vụ kiện của Mỹ xảy ra vào năm 2006.Dư lượng kháng sinh hàng trong nước: vô tưBước vào sân chơi WTO, ngành thủy sản Việt Nam (cũng như một số ngành khácnhư Cà phê, Hạt điều, Gạo…) sẽ còn có nhiều cơ hội để vươn ra thị trường thếgiới,góp phần đẩy nền kinh tế đi nhanh như dự kiến nhưng có phải chúng ta đã quáchủ quan trong khâu quản lý từ nhà sản xuất(công ty) trong nước đến những cơquan chức năng về thương mại, kiếm dịch…tự mình đánh mất giá trị của thươnghiệu khi bị từ chối và có thể bị cấm nhập khẩu như trường hợp một số hàng thủyhải sản của Trung quốc khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Người dân các nước tiên tiếnđều được cảnh báo nguy cơ phơi nhiễm hóa chất độc hại trong l ương thực, có thểtừ các mặt hàng thủy sản nuôi trồng (Tôm, Lươn, Cá Basa…) nhưChloramphinecol, Nitrofuran sang cơ thể con người ảnh hưởng nghiêm trọng đếnhệ miễn nhiễm, mất khả năng kháng thuốc khi tích tụ lâu ngày và có khả năng gâyđột biến, rối loạn nội tiết.Việc sử dụng rộng rãi các loại thuốc kháng sinh, trừ sâu (phân Urê) là một thóiquen của ngư dân hay nông dân nuôi trồng thủy sản ở nước ta nhằm tiết kiệm giáthành cũng như giữ được độ tươi lâu hơn trong khâu chế biến, tiêu thụ…nhưng rấttiếc cho tới nay vấn đề quản lý những chất độc nầy vẫn c òn bỏ ngỏ, không thấycác lực lượng thanh tra vệ sinh phòng dịch, an toàn thực phấm lên tiếng trong khicác hàng thủy hải sản vẫn có mặt tại mọi chợ. Nói khác đi, người dân không ai biếtdư lượng độc tố, kháng sinh, vi khuẩn gây bệnh… trong hàng tiêu dùng mỗi ngày,đang phải sống chung với chúng một cách “vô t ư” trong khi hàng xuất khẩu thìngược lại ngày càng được kiểm tra chặt chẽ hơn.Các nhà sản xuất, chế biến sẽ không tiêu hủy khi tự họ phát hiện dư lượng khángsinh trong những lô hàng xuất khẩu sẽ giải quyết dễ dàng bằng cách tung trở lạivào thị trường trong nước để cứu vãn như những chiếc áo sơ mi “phế phẩm” đangđược bày bán hiện nay. Mỗi khi sự kiện ngộ độc tập thể xảy ra thì khi đó mới thấyđội Vệ Sinh Phòng Dịch, và cứ như thế công việc hậu kiểm để đối phó với d ư luậnluôn đi sau hậu quả chết người, hai chữ “phòng dịch” không còn giá trị khi hiệntượng phơi nhiễm độc chất trong hàng tươi sống cũng như chế biến chưa được giảiquyết tận gốc mà khâu nhập khẩu, tiêu thụ hóa chất trên thị trường vẫn được thảnổi như hiện nay.Tự do nhập kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực phẩm chất độc thực phẩm công nghệ thực phẩm tài liệu hóa thực phẩm chuyên ngành thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 433 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 234 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 207 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 204 0 0 -
14 trang 198 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 152 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 148 0 0 -
14 trang 146 0 0
-
3 trang 140 0 0