Dự phòng loạn sản phế quản phổi ở trẻ đẻ non
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,001.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loạn sản phế quản phổi (Bronchopulmonary dysplasia - BPD) là bệnh phổi mãn tính hay gặp ở trẻ sinh non cần hỗ trợ thở máy và nhu cầu oxy cao trong quá trình điều trị suy hô hấp cấp tính. Mặc dù những tiến bộ trong chăm sóc trẻ sơ sinh đã giúp cải thiện tỷ lệ sống của trẻ sinh non, nhưng chưa hạn chế được tỷ lệ mắc bệnh BPD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự phòng loạn sản phế quản phổi ở trẻ đẻ non TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC DỰ PHÒNG LOẠN SẢN PHẾ QUẢN PHỔI Ở TRẺ ĐẺ NON Chu Lan Hương¹, Ngô Quốc Thái¹ và Nguyễn Thị Quỳnh Nga2, ¹Bệnh viện Nhi Trung ương ²Trường Đại học Y Hà Nội Loạn sản phế quản phổi (Bronchopulmonary dysplasia - BPD) là bệnh phổi mãn tính hay gặp ở trẻ sinhnon cần hỗ trợ thở máy và nhu cầu oxy cao trong quá trình điều trị suy hô hấp cấp tính. Mặc dù những tiếnbộ trong chăm sóc trẻ sơ sinh đã giúp cải thiện tỷ lệ sống của trẻ sinh non, nhưng chưa hạn chế được tỷ lệmắc bệnh BPD. Một số chiến lược bảo vệ phổi bao gồm sử dụng hỗ trợ không xâm lấn, cũng như rút ốngnội khí quản sớm đã được chứng minh làm giảm nguy cơ mắc bệnh BPD; tuy nhiên, tiên lượng lâu dài cònhạn chế do đó vẫn là một thách thức trong quản lý và gánh nặng ngày càng tăng đối với các hệ thống y tế. Từ khóa: Loạn sản phế quản phổi, trẻ đẻ non.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loạn sản phế quản phổi (Bronchopulmonary Phát triển con người quốc gia (National Institutedysplasia – BPD) lần đầu tiên được báo cáo vào of Child Heath and Human Development –năm 1967 bởi Northway và cộng sự, trong một NICHD), Hội Tim – Phổi - Máu Quốc gia (Nationalnhóm trẻ sinh non mắc bệnh phổi mãn tính sau Heart, Lung and Blood Institute – NHLBI) và vănkhi được thở máy với nồng độ oxy cao trong quá phòng Các bệnh hiếm (Office of Rare Diseases)trình điều trị hội chứng suy hô hấp.¹ đã đề ra tiêu chuẩn và định nghĩa mới cho bệnh Năm 2001, hội nghị đồng thuận được tổ chức Loạn sản phế quản phổi dựa trên tuổi thai vàvới sự phối hợp của Viện Sức khoẻ trẻ em và nhu cầu oxy.² Bảng 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh loạn sản phế quản phổi theo NICHD Tuổi thai < 32 tuần ≥ 32 tuần 36 tuần tuổi hiệu chỉnh hoặc khi > 28 ngày nhưng < 56 ngày sau Thời điểm đánh giá* trẻ xuất viện sinh hoặc khi trẻ xuất viện Được hỗ trợ oxy > 21% ít nhất 28 ngày kèm theo Loạn sản phế quản phổi Tự thở khí trời Tự thở khí trời nhẹ Loạn sản phế quản phổi Cần** hỗ trợ oxy < 30% Cần* hỗ trợ oxy < 30% trung bình Cần* hỗ trợ oxy ≥ 30% và/ Cần* hỗ trợ oxy ≥ 30% và/hoặc Loạn sản phế quản phổi hoặc áp lực dương hoặc áp lực áp lực dương hoặc áp lực dương nặng dương liên tục liên tụcTác giả liên hệ: Nguyễn Thị Quỳnh Nga, *Tuỳ thuộc thời điểm nào đến trướcTrường Đại học Y Hà Nội ** Phương pháp đánh giá nhu cầu oxy củaEmail: ngaquynh2006@gmail.com trẻ vẫn còn bỏ ngỏNgày nhận: 30/02/2020 Cơ chế bệnh sinh loạn sản phế quản phổi cóNgày được chấp nhận: 12/08/2020 liên quan đến giai đoạn hình thành và phát triển TCNCYH 131 (7) - 2020 177 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCphổi đặc biệt giai đoạn từ tuần thứ 17 – 27 của thai kỳ đánh dấu sự biệt hoá tế bào biểu mô type 1,typ 2, sự hình thành hàng rào trao đổi mao mạch-phế nang và quan trọng là sự có mặt của surfactanttừ tuần thứ 22 – 24. Giai đoạn phế Phôi Giai đoạn giả Giai đoạn tiểu quản Giai đoạn túi nang (tuần 0 – 7) tuyến (tuần 17 – 27) (tuần 28 - 36) (tuần 36 trở đi) Hình thành tiểu phế quản Hình thành Biệt hóa tế Tăng diện tích hô hấp, ống phế nang và khí quản, bào biểu mô, trao đổi khí, phế nang nguyên thủy, Phân chia, gia phế quản hình thành hệ tiếp tục biệt biệt hóa tế bào biểu mô tăng số lượng gốc trái và thống đường hóa tế bào typ I và II, hình thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự phòng loạn sản phế quản phổi ở trẻ đẻ non TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC DỰ PHÒNG LOẠN SẢN PHẾ QUẢN PHỔI Ở TRẺ ĐẺ NON Chu Lan Hương¹, Ngô Quốc Thái¹ và Nguyễn Thị Quỳnh Nga2, ¹Bệnh viện Nhi Trung ương ²Trường Đại học Y Hà Nội Loạn sản phế quản phổi (Bronchopulmonary dysplasia - BPD) là bệnh phổi mãn tính hay gặp ở trẻ sinhnon cần hỗ trợ thở máy và nhu cầu oxy cao trong quá trình điều trị suy hô hấp cấp tính. Mặc dù những tiếnbộ trong chăm sóc trẻ sơ sinh đã giúp cải thiện tỷ lệ sống của trẻ sinh non, nhưng chưa hạn chế được tỷ lệmắc bệnh BPD. Một số chiến lược bảo vệ phổi bao gồm sử dụng hỗ trợ không xâm lấn, cũng như rút ốngnội khí quản sớm đã được chứng minh làm giảm nguy cơ mắc bệnh BPD; tuy nhiên, tiên lượng lâu dài cònhạn chế do đó vẫn là một thách thức trong quản lý và gánh nặng ngày càng tăng đối với các hệ thống y tế. Từ khóa: Loạn sản phế quản phổi, trẻ đẻ non.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loạn sản phế quản phổi (Bronchopulmonary Phát triển con người quốc gia (National Institutedysplasia – BPD) lần đầu tiên được báo cáo vào of Child Heath and Human Development –năm 1967 bởi Northway và cộng sự, trong một NICHD), Hội Tim – Phổi - Máu Quốc gia (Nationalnhóm trẻ sinh non mắc bệnh phổi mãn tính sau Heart, Lung and Blood Institute – NHLBI) và vănkhi được thở máy với nồng độ oxy cao trong quá phòng Các bệnh hiếm (Office of Rare Diseases)trình điều trị hội chứng suy hô hấp.¹ đã đề ra tiêu chuẩn và định nghĩa mới cho bệnh Năm 2001, hội nghị đồng thuận được tổ chức Loạn sản phế quản phổi dựa trên tuổi thai vàvới sự phối hợp của Viện Sức khoẻ trẻ em và nhu cầu oxy.² Bảng 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh loạn sản phế quản phổi theo NICHD Tuổi thai < 32 tuần ≥ 32 tuần 36 tuần tuổi hiệu chỉnh hoặc khi > 28 ngày nhưng < 56 ngày sau Thời điểm đánh giá* trẻ xuất viện sinh hoặc khi trẻ xuất viện Được hỗ trợ oxy > 21% ít nhất 28 ngày kèm theo Loạn sản phế quản phổi Tự thở khí trời Tự thở khí trời nhẹ Loạn sản phế quản phổi Cần** hỗ trợ oxy < 30% Cần* hỗ trợ oxy < 30% trung bình Cần* hỗ trợ oxy ≥ 30% và/ Cần* hỗ trợ oxy ≥ 30% và/hoặc Loạn sản phế quản phổi hoặc áp lực dương hoặc áp lực áp lực dương hoặc áp lực dương nặng dương liên tục liên tụcTác giả liên hệ: Nguyễn Thị Quỳnh Nga, *Tuỳ thuộc thời điểm nào đến trướcTrường Đại học Y Hà Nội ** Phương pháp đánh giá nhu cầu oxy củaEmail: ngaquynh2006@gmail.com trẻ vẫn còn bỏ ngỏNgày nhận: 30/02/2020 Cơ chế bệnh sinh loạn sản phế quản phổi cóNgày được chấp nhận: 12/08/2020 liên quan đến giai đoạn hình thành và phát triển TCNCYH 131 (7) - 2020 177 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCphổi đặc biệt giai đoạn từ tuần thứ 17 – 27 của thai kỳ đánh dấu sự biệt hoá tế bào biểu mô type 1,typ 2, sự hình thành hàng rào trao đổi mao mạch-phế nang và quan trọng là sự có mặt của surfactanttừ tuần thứ 22 – 24. Giai đoạn phế Phôi Giai đoạn giả Giai đoạn tiểu quản Giai đoạn túi nang (tuần 0 – 7) tuyến (tuần 17 – 27) (tuần 28 - 36) (tuần 36 trở đi) Hình thành tiểu phế quản Hình thành Biệt hóa tế Tăng diện tích hô hấp, ống phế nang và khí quản, bào biểu mô, trao đổi khí, phế nang nguyên thủy, Phân chia, gia phế quản hình thành hệ tiếp tục biệt biệt hóa tế bào biểu mô tăng số lượng gốc trái và thống đường hóa tế bào typ I và II, hình thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Loạn sản phế quản phổi Trẻ đẻ non Điều trị suy hô hấp cấp tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 183 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 180 0 0 -
6 trang 173 0 0