Dự tính hạn hán ở khu vực Nam Trung Bộ bằng mô hình precis
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này khảo sát đặc điểm hạn hán trong tương lai theo các quy mô thời gian khác nhau, 1, 3, 6 và 12 tháng dựa trên kết quả dự tính khí hậu của mô hình PRECIS. Kết quả này có thể hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm thêm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự tính hạn hán ở khu vực Nam Trung Bộ bằng mô hình precisNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIDỰ TÍNH HẠN HÁN Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘBẰNG MÔ HÌNH PRECISThS. Trương Đức Trí - Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậuTS. Mai Văn Khiêm, ThS. Nguyễn Đăng Mậu, CN. Hà Trường Minh, CN. Đào Thị ThúyViện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậuạn hán là một hiện tượng thời tiết nguy hiểm đối với mọi hoạt động đời sống cũng như sự sinhtrưởng và phát triển của thực vật trên hành tinh chúng ta. Ở Việt Nam, khu vực Nam Trung Bộ làmột trong những vùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi hạn hán. Bài báo này khảo sát đặc điểmhạn hán trong tương lai theo các quy mô thời gian khác nhau, 1, 3, 6 và 12 tháng dựa trên kết quả dự tính khíhậu của mô hình PRECIS. Kết quả này có thể hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch ứng phó vớibiến đổi khí hậu (BĐKH).H1. Giới thiệuHạn hán là một hiện tượng thời tiết nguy hiểmđối với mọi hoạt động đời sống cũng như sự sinhtrưởng và phát triển của thực vật. Hiện tượng hạnhán được xem là một trong số các hiện tượng khíhậu cực đoan - một loại thiên tai phổ biến trên thếgiới. Các nghiên cứu từ trước đến nay đều cho thấyhạn hán ở Việt Nam gây tổn thất nghiêm trọng thứba sau bão và lũ lụt.Thông thường để xác định và đánh giá các đặctrưng về hạn, người ta thường sử dụng các chỉ sốhạn. Việc theo dõi sự biến động về giá trị của cácchỉ số hạn sẽ xác định được sự khởi đầu, thời giankéo dài cũng như mức độ hạn. Chỉ số hạn là hàmcủa các biến đơn như lượng mưa, nhiệt độ, bốcthoát hơi, dòng chảy, ... Mỗi chỉ số hạn đều có ưu,nhược điểm khác nhau và mỗi quốc gia thườngphải nghiên cứu kĩ từng chỉ số hạn để áp dụng chohạn phù hợp với điều kiện của mình. Việc xác địnhhạn hán bằng các chỉ số hạn không chỉ áp dụng vớibộ số liệu quan trắc mà còn áp dụng với bộ số liệucủa các mô hình khí hậu.BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đờisống và môi trường. Các hiện tượng khí hậu cựcđoan như hạn hán, lũ lụt, bão lớn,… gia tăng cả vềtần suất và cường độ. Với dự báo nhiệt độ sẽ giatăng và lượng mưa cũng biến đổi, do đó BĐKH sẽtác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến nguy cơ hạnhán cả về mặt xu thế và mức độ hạn ở phạm vi toàncầu, khu vực, quốc gia cũng như ở một số tiểu vùngkhí hậu.Ở Việt Nam, trong 50 năm qua, nhiệt độ trungbình năm đã tăng khoảng 0,5-0,70C, mực nước biểnđã dâng khoảng 20 cm. BĐKH đã làm cho thiên taingày càng ác liệt. Khu vực Nam Trung Bộ, nơi đượccoi là vùng có nguy cơ hạn hán cao. Điều này chothấy việc nghiên cứu hạn hán vùng Nam Trung BộNgười đọc phản biện: TS. Lương Tuấn Minhdưới tác động của BĐKH và đề xuất các giải phápthích ứng là rất cần thiết.Nhằm góp phần cung cấp thông tin phục vụ đềxuất các giải pháp thích ứng, nghiên cứu này sẽ đưara các kết quả đánh giá hạn hán ở các quy mô thờigian khác nhau trong thể kỷ 21 theo kịch bản phátthải khí nhà kính trung bình (A1B).2. Số liệu và phương phápa. Số liệuSố liệu tính toán từ mô hình khí hậu khu vựcPRECIS: Tại Việt Nam, mô hình PRECIS được chạy vớiđộ phân giải ngang là 25 km x25 km với 5 phươngán chạy khác nhau (Q0, Q3, Q10, Q11 và Q13). Mỗiphương án là một thành phần khác nhau của môhình toàn cầu ứng với kịch bản phát thải trung bìnhA1B. Thời kì thực hiện tính toán là từ năm 19502100.b. Phương pháp nghiên cứuTrong nghiên cứu này, chỉ số chuẩn hóa lượngmưa (SPI) được sử dụng để xác định điều kiện hạnvà tính toán các đặc trưng hạn trên khu vực NamTrung Bộ. Chỉ số SPI là một chỉ số tương đối mớiđược Mckee T. B., Doesken N. J. và Kleist J., đề xuấtnăm 1993. Nó được tính toán đơn giản bằng sựchênh lệch của lượng mưa thực tế R (lượng mưatuần, tháng, mùa, vụ) so với trung bình nhiều nămvà chia cho độ lệch chuẩn:SPIR RVChỉ số SPI không thứ nguyên: khi SPI mang dấuâm là khô hạn; khi SPI dương là dư thừa ẩm. Phânbố của lượng mưa với quy mô thời gian nhỏ hơnmột năm không phải là một phân bố chuẩn, nênkhi tính toán phải hiệu chỉnh nó về phân bố chuẩn.Đánh giá mức độ hạn dựa vào phân cấp hạn củachỉ số SPI ở bảng 1. Tuy nhiên, trong nghiên cứu nàychúng tôi chỉ quan tâm đến các ngưỡng không xảyTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 08 - 20145NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIra hạn, bắt đầu hạn, hạn vừa và hạn nặng. Trong đó,chúng tôi quy hạn nặng, hạn rất nặng và hạn rấtnghiệm trọng về cùng một loại là “hạn nặng”.khả năng tăng lên (bảng 2).Bảng 2. Tần suất xuất hiện hạn quy mô 1 thángtrong các thời kì (%)Bảng 1. Phân cấp hạn hán [5]Phân cấp hạnKhoảng giátrị SPIBắt đầu hạn Hạn vừaHạn nặngBắt đầu hạn-0,49 ÷ 0,251980-199928,830,410,8Hạn vừa-0,99 ÷ -0,52020-203930,820,010,0Hạn nặng-1,44 ÷ -1,0Hạn rất nặng-1,99 ÷ -1,52040-205928,824,612,92060-207927,127,915,42080-209931,124,111,8Hạntrọngrnghiêm< -2,0Chỉ số SPI có khả năng tính cho bất kì khoảngthời gian nào (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng,48 tháng, ...) nên được các nhà nghiên cứu đánh giácao về tính đa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự tính hạn hán ở khu vực Nam Trung Bộ bằng mô hình precisNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIDỰ TÍNH HẠN HÁN Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘBẰNG MÔ HÌNH PRECISThS. Trương Đức Trí - Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậuTS. Mai Văn Khiêm, ThS. Nguyễn Đăng Mậu, CN. Hà Trường Minh, CN. Đào Thị ThúyViện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậuạn hán là một hiện tượng thời tiết nguy hiểm đối với mọi hoạt động đời sống cũng như sự sinhtrưởng và phát triển của thực vật trên hành tinh chúng ta. Ở Việt Nam, khu vực Nam Trung Bộ làmột trong những vùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi hạn hán. Bài báo này khảo sát đặc điểmhạn hán trong tương lai theo các quy mô thời gian khác nhau, 1, 3, 6 và 12 tháng dựa trên kết quả dự tính khíhậu của mô hình PRECIS. Kết quả này có thể hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch ứng phó vớibiến đổi khí hậu (BĐKH).H1. Giới thiệuHạn hán là một hiện tượng thời tiết nguy hiểmđối với mọi hoạt động đời sống cũng như sự sinhtrưởng và phát triển của thực vật. Hiện tượng hạnhán được xem là một trong số các hiện tượng khíhậu cực đoan - một loại thiên tai phổ biến trên thếgiới. Các nghiên cứu từ trước đến nay đều cho thấyhạn hán ở Việt Nam gây tổn thất nghiêm trọng thứba sau bão và lũ lụt.Thông thường để xác định và đánh giá các đặctrưng về hạn, người ta thường sử dụng các chỉ sốhạn. Việc theo dõi sự biến động về giá trị của cácchỉ số hạn sẽ xác định được sự khởi đầu, thời giankéo dài cũng như mức độ hạn. Chỉ số hạn là hàmcủa các biến đơn như lượng mưa, nhiệt độ, bốcthoát hơi, dòng chảy, ... Mỗi chỉ số hạn đều có ưu,nhược điểm khác nhau và mỗi quốc gia thườngphải nghiên cứu kĩ từng chỉ số hạn để áp dụng chohạn phù hợp với điều kiện của mình. Việc xác địnhhạn hán bằng các chỉ số hạn không chỉ áp dụng vớibộ số liệu quan trắc mà còn áp dụng với bộ số liệucủa các mô hình khí hậu.BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đờisống và môi trường. Các hiện tượng khí hậu cựcđoan như hạn hán, lũ lụt, bão lớn,… gia tăng cả vềtần suất và cường độ. Với dự báo nhiệt độ sẽ giatăng và lượng mưa cũng biến đổi, do đó BĐKH sẽtác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến nguy cơ hạnhán cả về mặt xu thế và mức độ hạn ở phạm vi toàncầu, khu vực, quốc gia cũng như ở một số tiểu vùngkhí hậu.Ở Việt Nam, trong 50 năm qua, nhiệt độ trungbình năm đã tăng khoảng 0,5-0,70C, mực nước biểnđã dâng khoảng 20 cm. BĐKH đã làm cho thiên taingày càng ác liệt. Khu vực Nam Trung Bộ, nơi đượccoi là vùng có nguy cơ hạn hán cao. Điều này chothấy việc nghiên cứu hạn hán vùng Nam Trung BộNgười đọc phản biện: TS. Lương Tuấn Minhdưới tác động của BĐKH và đề xuất các giải phápthích ứng là rất cần thiết.Nhằm góp phần cung cấp thông tin phục vụ đềxuất các giải pháp thích ứng, nghiên cứu này sẽ đưara các kết quả đánh giá hạn hán ở các quy mô thờigian khác nhau trong thể kỷ 21 theo kịch bản phátthải khí nhà kính trung bình (A1B).2. Số liệu và phương phápa. Số liệuSố liệu tính toán từ mô hình khí hậu khu vựcPRECIS: Tại Việt Nam, mô hình PRECIS được chạy vớiđộ phân giải ngang là 25 km x25 km với 5 phươngán chạy khác nhau (Q0, Q3, Q10, Q11 và Q13). Mỗiphương án là một thành phần khác nhau của môhình toàn cầu ứng với kịch bản phát thải trung bìnhA1B. Thời kì thực hiện tính toán là từ năm 19502100.b. Phương pháp nghiên cứuTrong nghiên cứu này, chỉ số chuẩn hóa lượngmưa (SPI) được sử dụng để xác định điều kiện hạnvà tính toán các đặc trưng hạn trên khu vực NamTrung Bộ. Chỉ số SPI là một chỉ số tương đối mớiđược Mckee T. B., Doesken N. J. và Kleist J., đề xuấtnăm 1993. Nó được tính toán đơn giản bằng sựchênh lệch của lượng mưa thực tế R (lượng mưatuần, tháng, mùa, vụ) so với trung bình nhiều nămvà chia cho độ lệch chuẩn:SPIR RVChỉ số SPI không thứ nguyên: khi SPI mang dấuâm là khô hạn; khi SPI dương là dư thừa ẩm. Phânbố của lượng mưa với quy mô thời gian nhỏ hơnmột năm không phải là một phân bố chuẩn, nênkhi tính toán phải hiệu chỉnh nó về phân bố chuẩn.Đánh giá mức độ hạn dựa vào phân cấp hạn củachỉ số SPI ở bảng 1. Tuy nhiên, trong nghiên cứu nàychúng tôi chỉ quan tâm đến các ngưỡng không xảyTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 08 - 20145NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIra hạn, bắt đầu hạn, hạn vừa và hạn nặng. Trong đó,chúng tôi quy hạn nặng, hạn rất nặng và hạn rấtnghiệm trọng về cùng một loại là “hạn nặng”.khả năng tăng lên (bảng 2).Bảng 2. Tần suất xuất hiện hạn quy mô 1 thángtrong các thời kì (%)Bảng 1. Phân cấp hạn hán [5]Phân cấp hạnKhoảng giátrị SPIBắt đầu hạn Hạn vừaHạn nặngBắt đầu hạn-0,49 ÷ 0,251980-199928,830,410,8Hạn vừa-0,99 ÷ -0,52020-203930,820,010,0Hạn nặng-1,44 ÷ -1,0Hạn rất nặng-1,99 ÷ -1,52040-205928,824,612,92060-207927,127,915,42080-209931,124,111,8Hạntrọngrnghiêm< -2,0Chỉ số SPI có khả năng tính cho bất kì khoảngthời gian nào (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng,48 tháng, ...) nên được các nhà nghiên cứu đánh giácao về tính đa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Dự tính hạn hán Khu vực Nam Trung Bộ Mô hình precis Ứng phó với biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0