Danh mục

Đưa doanh nghiệp về nông thôn - Vũ Quốc Tuấn

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.83 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực tiễn nước ta và nhiều nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ nông nghiệp đã cho thấy vấn đề nông nghiệp, nông thông, nông dân là một vấn đề chiến lược không chỉ có ý nghĩa về kinh tế, mà còn có ý nghĩa cả về chính trị, xã hội... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đưa doanh nghiệp về nông thôn - Vũ Quốc Tuấn ĐƯA DOANH NGHIỆP VỀ NÔNG THÔN Vũ Quốc Tuấn Ban nghiên cứu của Thủ tướng“Nông nghiệp, nông thôn, nông dân” – vấn đề chiến lượcThực tiễn nước ta và nhiều nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ nông nghiệpđã cho thấy vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân là một vấn đề chiến lược không chỉcó ý nghĩa về kinh tế, mà còn có ý nghĩa cả về chính trị, xã hội. Nước ta hiện có 80% dâncư sống ở nông thôn. Nông thôn từng là căn cứ địa, là nơi cung cấp sức người, sức của chủyếu cho hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc; là nơi có nhiều dân tộc anh em đang sinhsống. Nông thôn đang cung cấp những sản phẩm quan trọng, thiết yếu cho đời sống củatoàn dân và cho xuất khẩu. Nhưng nông thôn đang chịu nhiều thiệt thòi; có vùng làm ranhiều sản phẩm nông nghiệp nhất lại là nơi có đời sống văn hóa tinh thần thấp nhất. Sựphát triển về văn hóa, xã hội ở nông thôn chưa tương xứng với phát triển kinh tế. Chênhlệch về thu nhập và mức sống giữa nông thôn và thành thị đang doãng ra, v.v... Vì nhữnglẽ đó, không thể không quan tâm hơn nữa vấn đề phát triển nông thôn trong giai đoạn mớicủa công cuộc phát triển đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.Đại hội lần thứ X của Đảng (tháng 4-2006) đã đề cập nhiều điểm rất quan trọng liên quanđến vị trí, vai trò của nông nghiệp, liên quan đến đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn trong thời gian tới, như: “Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đềnông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng” ((Văn kiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, 6-2006, tr. 190); phải “Đẩymạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, nhất là những ngành, nghề sử dụngnhiều lao động, coi đây là hướng chính để tạo ra nhiều việc làm mới, góp phần tăng nhanhthu nhập cho nông dân” (Sđd, tr. 192); và “Tạo điều kiện thuận lợi hơn để giúp nông dânchuyển sang làm ngành, nghề ngoài nông nghiệp và dịch vụ” (Sđd, tr. 193).Để thực hiện nhiệm vụ chiến lược này, có thể nêu ra ba loại vấn đề cần được chú trọng nhưsau.- Trước hết, tập trung sức phát triển nông nghiệp, hình thành một nền nông nghiệp hànghóa lớn, đa dạng, có năng suất và chất lượng cao, vừa bảo dảm an ninh lương thực, vừa tạora nhiều sản phẩm nông nghiệp cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu có sức cạnh tranhcao. Muốn vậy, phải ứng dụng khoa học, công nghệ, nhất là công nghệ sinh học vào sảnxuất nông nghiệp; chú trọng các khâu giống, kỹ thuật canh tác, nuôi trồng, công nghệ sauthu hoạch, v.v... Để phát triển nông nghiệp theo hướng đó, phải khắc phục tình trạng manhmún về đất canh tác của hộ nông dân, khuyến khích việc dồn điền, đổi thửa, phát triển cáckhu nông nghiệp công nghệ cao, các vùng trồng trọt và chăn nuôi tập trung, gắn với việchình thành các làng nghề, ngành nghề chuyên môn hóa, các hợp tác xã, trang trại.- Phát triển nông thôn một cách toàn diện, xây dựng và thực hiện “Chương trình xây dựngnông thôn mới” như Đại hội X đã quyết định (Sdd, tr. 90). Xây dựng các làng, bản, ấp, bảnvề cả bốn mặt: kinh tế no đủ, sung túc; văn hóa phát triển, dân trí nâng cao; xã hội vănminh; môi trường lành mạnh. Đặc biệt chú trọng phát huy dân chủ trong nông thôn đi đôivới xây dựng nếp sống văn hóa, nâng cao trình độ dân trí, bài trừ các tệ nạn xã hội, hủ tục,mê tín dị đoan; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội. Muốn vậy, cần quan tâm xây dựng 2kết cấu hạ tầng (đường giao thông, các thiết chế văn hóa, trường học, bệnh viện), phát triểnđô thị (chủ yếu là đô thị nhỏ), xây dựng các khu dân cư, hình thành đô thị mới, v.v... Cácloại quy hoạch, như quy hoạch nông thôn, quy hoạch đô thị, quy hoạch ngành, quy hoạchvùng kinh tế, v.v... đều phải được nghiên cứu toàn diện, bài bản, có tầm nhìn xa, khắc phụctình trạng manh mún, cục bộ, nhất là “quy hoạch treo”, ảnh hưởng xấu đến bộ mặt nôngthôn và đời sống của cư dân nông thôn.- Chú trọng nâng cao đời sống của nông dân, không chỉ về kinh tế mà phải quan tâm cácmặt văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ. Nói rộng hơn, đây là vấn đề phát triển conngười ở nông thôn. Theo nghĩa rộng, khái niệm phát triển con người bao trùm tất cả cáckhía cạnh trong cuộc sống của mọi cá nhân, từ tình trạng sức khỏe tới sự tự do về kinh tếvà chính trị. Cấp bách nhất hiện nay là giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn(ở trong và ngoài nông thôn), nhất là những nông dân không có việc làm trong các vùng đôthị hóa; thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, biêngiới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ... giảm dần sự cách biệt về thu nhập và đờisống giữa các tấng lớp nhân dân ở thành thị và nông thôn. Nông dân trong thời đại mớiphải là nông dân có văn hóa, đủ trình độ tiếp cận và ứng dụng kịp thời công ...

Tài liệu được xem nhiều: