Đừng cho con uống sữa thừa sau một tiếng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.35 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì sao không nên tận dụng sữa cũ? Các bác sĩ khuyên mẹ không nên dùng sữa bình thừa cho bé bú lại sau 1 tiếng đồng hồ. Hãy đổ phần sữa đó đi và đừng nghĩ như thế là lãng phí vì nó an toàn cho bé yêu của bạn. Cho dù là sữa công thức hay sữa mẹ được vắt ra cho vào bình thì chỉ cần để quá 1 tiếng thì cũng nên đổ đi. Sữa còn thừa trong bình có thể bị hỏng vì những vi khuẩn có hại phát triển và sinh sôi mạnh trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng cho con uống sữa thừa sau một tiếng Đừng cho con uống sữa thừa sau một tiếngVì sao không nên tận dụng sữa cũ?Các bác sĩ khuyên mẹ không nên dùng sữa bình thừa cho bé bú lạisau 1 tiếng đồng hồ. Hãy đổ phần sữa đó đi và đừng nghĩ như thếlà lãng phí vì nó an toàn cho bé yêu của bạn. Cho dù là sữa côngthức hay sữa mẹ được vắt ra cho vào bình thì chỉ cần để quá 1tiếng thì cũng nên đổ đi.Sữa còn thừa trong bình có thể bị hỏng vì những vi khuẩn có hạiphát triển và sinh sôi mạnh trong môi trường sữa ấm. Bạn có thểđặt câu hỏi là những vi khuẩn này từ đâu ra bởi bình sữa và númvú đều đã được tiệt trùng trước khi cho bé uống. Nhưng có thể bạnđã không lường hết được vì vi khuẩn có thể bắt nguồn từ khôngkhí hoặc ngay trong nước bọt của bé.Tất cả các loại vi khuẩn này sẽ nhân lên gấp bội sau 1 tiếng đồnghồ.Các mẹ vẫn muốn tận dụng chỗ sữa thừa bằng cách bảo quản trongtủ lạnh vì nghĩ thời gian của nó sẽ được lâu hơn? Tuy nhiên cácbác sĩ cho biết rằng ngay cả trong tủ lạnh thì vi khuẩn cũng pháttriển với tốc độ chậm.Vì thế các mẹ đừng tiếc vì phải bỏ chỗ sữa đắt tiền đó đi bởi nếucứ cố tận dụng thì bé sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy. Có mộtcách hay để không lãng phí sữa đó là các mẹ nên tinh ý đoán xemmỗi cữ bé bú được bao nhiêu thì chỉ pha bấy nhiêu.Nếu trong vòng 1 tiếng bạn muốn cho bé uống tiếp chỗ sữa thừathì hâm nóng cách nào để an toàn nhất?Cách hâm nóng sữaCó 2 cách an toàn để làm ấm lại sữa đã nguội (áp dụng với cả sữacông thức và sữa mẹ vắt ra bình cho con bú), đó là:Đổ nước nóng đầy một cái bát (nên chọn bát sứ cho an toàn, tránhdùng đồ nhựa). Đặt bình sữa vào bát nước nóng không quá 15phút, bởi vì lâu hơn sẽ kích thích vi khuẩn phát triển. Khi sữa đãđược làm ấm, hãy lắc bình sữa để sữa ấm đều trong bình.Sử dụng máy hâm nóng sữa, 4 - 6 phút là thời gian được cho là lýtưởng nhất với cách hâm sữa này. Sau khi hâm xong các mẹ vẫnphải lắc đều bình sữa để sữa trong bình được ấm đều.Khi đã làm ấm sữa bình xong, các mẹ cần kiểm tra nhiệt độ sữabằng cách nhỏ vài giọt lên cổ tay bên trong bởi lớp da ở đây luônmỏng và nhạy cảm hơn lớp da bên ngoài của cổ tay. Nếu thấy cácgiọt sữa trên da cổ tay có cảm giác ấm (không nóng) là được.aCác mẹ lưu ý là đừng hâm sữa bằng lò vi sóng vì nhiệt độ caotrong lò có thể phá hủy một số chất dinh dưỡng của sữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng cho con uống sữa thừa sau một tiếng Đừng cho con uống sữa thừa sau một tiếngVì sao không nên tận dụng sữa cũ?Các bác sĩ khuyên mẹ không nên dùng sữa bình thừa cho bé bú lạisau 1 tiếng đồng hồ. Hãy đổ phần sữa đó đi và đừng nghĩ như thếlà lãng phí vì nó an toàn cho bé yêu của bạn. Cho dù là sữa côngthức hay sữa mẹ được vắt ra cho vào bình thì chỉ cần để quá 1tiếng thì cũng nên đổ đi.Sữa còn thừa trong bình có thể bị hỏng vì những vi khuẩn có hạiphát triển và sinh sôi mạnh trong môi trường sữa ấm. Bạn có thểđặt câu hỏi là những vi khuẩn này từ đâu ra bởi bình sữa và númvú đều đã được tiệt trùng trước khi cho bé uống. Nhưng có thể bạnđã không lường hết được vì vi khuẩn có thể bắt nguồn từ khôngkhí hoặc ngay trong nước bọt của bé.Tất cả các loại vi khuẩn này sẽ nhân lên gấp bội sau 1 tiếng đồnghồ.Các mẹ vẫn muốn tận dụng chỗ sữa thừa bằng cách bảo quản trongtủ lạnh vì nghĩ thời gian của nó sẽ được lâu hơn? Tuy nhiên cácbác sĩ cho biết rằng ngay cả trong tủ lạnh thì vi khuẩn cũng pháttriển với tốc độ chậm.Vì thế các mẹ đừng tiếc vì phải bỏ chỗ sữa đắt tiền đó đi bởi nếucứ cố tận dụng thì bé sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy. Có mộtcách hay để không lãng phí sữa đó là các mẹ nên tinh ý đoán xemmỗi cữ bé bú được bao nhiêu thì chỉ pha bấy nhiêu.Nếu trong vòng 1 tiếng bạn muốn cho bé uống tiếp chỗ sữa thừathì hâm nóng cách nào để an toàn nhất?Cách hâm nóng sữaCó 2 cách an toàn để làm ấm lại sữa đã nguội (áp dụng với cả sữacông thức và sữa mẹ vắt ra bình cho con bú), đó là:Đổ nước nóng đầy một cái bát (nên chọn bát sứ cho an toàn, tránhdùng đồ nhựa). Đặt bình sữa vào bát nước nóng không quá 15phút, bởi vì lâu hơn sẽ kích thích vi khuẩn phát triển. Khi sữa đãđược làm ấm, hãy lắc bình sữa để sữa ấm đều trong bình.Sử dụng máy hâm nóng sữa, 4 - 6 phút là thời gian được cho là lýtưởng nhất với cách hâm sữa này. Sau khi hâm xong các mẹ vẫnphải lắc đều bình sữa để sữa trong bình được ấm đều.Khi đã làm ấm sữa bình xong, các mẹ cần kiểm tra nhiệt độ sữabằng cách nhỏ vài giọt lên cổ tay bên trong bởi lớp da ở đây luônmỏng và nhạy cảm hơn lớp da bên ngoài của cổ tay. Nếu thấy cácgiọt sữa trên da cổ tay có cảm giác ấm (không nóng) là được.aCác mẹ lưu ý là đừng hâm sữa bằng lò vi sóng vì nhiệt độ caotrong lò có thể phá hủy một số chất dinh dưỡng của sữa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sữa thừa không nên uống thực phẩm chức năng chăm sóc sức khỏe thực phẩm bổ sung thực phẩm thuốc sản phẩm dinh dưỡng huyết thanh sữaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 190 0 0 -
7 trang 184 0 0
-
4 trang 179 0 0
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 164 0 0 -
82 trang 118 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 114 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0 -
11 trang 80 0 0
-
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 74 1 0 -
2 trang 62 0 0
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 trang 48 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
61 trang 42 0 0
-
Ebook 101 cách giúp bạn tự chữa lành cơ thể: Phần 1
88 trang 39 0 0 -
8 trang 37 0 0
-
Dự thảo đề cương đề án Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2016-2020 (Hà Nội 04.9.2016)
24 trang 36 0 0 -
858 trang 36 0 0
-
81 trang 35 0 0
-
Những điều cần biết về dinh dưỡng: Phần 1
99 trang 35 0 0 -
Tiểu luận : Phát triển sản phẩm bánh bông lan nha đam
99 trang 34 0 0