Dùng ong trị bọ dừa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại VN, phương pháp dùng ong asecodes hispinarum để tiêu Ong sống ký diệt bọ dừa đã thu sinh trên được kết quả khả bọ dừa quan bước đầu. 60% (Ảnh: vườn dừa của 21 tỉnh thành đang triển khai TN) cách "dùng ong trị bọ" này đã phục hồi lại các vườn dừa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng ong trị bọ dừa Dùng ong trị bọ dừa Tại VN, phương pháp dùng ong asecodesOng hispinarum để tiêusống ký diệt bọ dừa đã thusinh trên được kết quả khảbọ dừa quan bước đầu. 60%(Ảnh: vườn dừa của 21 tỉnhTN) thành đang triển khai cách dùng ong trịbọ này đã phục hồi lại cácvườn dừa. Đây là kết quả sauhai năm triển khai dự ánPhòng trừ tổng hợp đối với bọhại dừa tại Việt Nam (doChính phủ Việt Nam thực hiệnvới sự tài trợ của Tổ chứcNông Lương thế giới (FAO)Ong asecodes hispinarum cónguồn gốc từ đảo Samoa(Philippines), chuyên sống kýsinh trên bọ dừa. Cách tiêu diệtbọ dừa của ong là sống ký sinhđồng thời đẻ trứng vào ấu trùngbọ dừa. Trong vòng 7 ngày sau,ấu trùng bọ dừa chết và biến dầnthành màu nâu đen do bị ong ăndần. Đến 20 ngày thì đàn ongtrưởng thành và bay ra từ xác bọdừa chết để đi tìm những bọ dừakhác, tiếp tục ký sinh và tiêu diệt.Ong asecodes hispinarum cóvòng đời ngắn (13-15 ngày), bánkính phát tán từ 3-4 km, không bịcác con khác ký sinh, tốc độ pháttriển nhanh, không có dấu hiệugây hại lên con người hay nhữngloài có ích khác.Bọ cánh cứng hại dừa (hay còngọi là bọ dừa) là loại bọ có ấutrùng và thành trùng chuyên sốngký sinh trên cây dừa, tấn công lávà đọt non của cây dừa khi chưabung ra làm lá hư hại, xơ xác,chết lá ngọn. Những thiệt hại dobọ dừa gây ra không những làmgiảm số trái trên cây mà còn gâythiệt hại đến ngành công nghiệpchế biến sản phẩm từ quả dừa, xơdừa, thủ công mỹ nghệ... Cácbiện pháp phòng trị thông thườngnhư phun thuốc hóa học, bẫy, thảkiến... đều đạt hiệu quả thấp, tốnkém và chỉ mang tính đối phó.Tại buổi tổng kết 2 năm thựchiện dự án (diễn ra tại TP Hồ ChíMinh vào ngày 24-5), ôngNguyễn Hữu Huân (Phó cụctrưởng Cục Bảo vệ thực vật BộNông nghiệp và Phát triển nôngthôn) cho biết: So sánh với côngtác phòng trừ bọ dừa từ năm2004 trở về trước, phương phápdùng ong trị bọ dừa đạt hiệu quảnhanh, ổn định, không ảnh hưởngđến môi trường sinh thái và tiếtkiệm được chi phí hơn.Loài ong asecodes hispinarumhiện đang được nuôi dưỡng, nhângiống thành công tại Đại họcNông Lâm TP Hồ Chí Minh, Đạihọc Cần Thơ, Trung tâm Bảo vệthực vật phía Nam và một số chicục bảo vệ thực vật tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng ong trị bọ dừa Dùng ong trị bọ dừa Tại VN, phương pháp dùng ong asecodesOng hispinarum để tiêusống ký diệt bọ dừa đã thusinh trên được kết quả khảbọ dừa quan bước đầu. 60%(Ảnh: vườn dừa của 21 tỉnhTN) thành đang triển khai cách dùng ong trịbọ này đã phục hồi lại cácvườn dừa. Đây là kết quả sauhai năm triển khai dự ánPhòng trừ tổng hợp đối với bọhại dừa tại Việt Nam (doChính phủ Việt Nam thực hiệnvới sự tài trợ của Tổ chứcNông Lương thế giới (FAO)Ong asecodes hispinarum cónguồn gốc từ đảo Samoa(Philippines), chuyên sống kýsinh trên bọ dừa. Cách tiêu diệtbọ dừa của ong là sống ký sinhđồng thời đẻ trứng vào ấu trùngbọ dừa. Trong vòng 7 ngày sau,ấu trùng bọ dừa chết và biến dầnthành màu nâu đen do bị ong ăndần. Đến 20 ngày thì đàn ongtrưởng thành và bay ra từ xác bọdừa chết để đi tìm những bọ dừakhác, tiếp tục ký sinh và tiêu diệt.Ong asecodes hispinarum cóvòng đời ngắn (13-15 ngày), bánkính phát tán từ 3-4 km, không bịcác con khác ký sinh, tốc độ pháttriển nhanh, không có dấu hiệugây hại lên con người hay nhữngloài có ích khác.Bọ cánh cứng hại dừa (hay còngọi là bọ dừa) là loại bọ có ấutrùng và thành trùng chuyên sốngký sinh trên cây dừa, tấn công lávà đọt non của cây dừa khi chưabung ra làm lá hư hại, xơ xác,chết lá ngọn. Những thiệt hại dobọ dừa gây ra không những làmgiảm số trái trên cây mà còn gâythiệt hại đến ngành công nghiệpchế biến sản phẩm từ quả dừa, xơdừa, thủ công mỹ nghệ... Cácbiện pháp phòng trị thông thườngnhư phun thuốc hóa học, bẫy, thảkiến... đều đạt hiệu quả thấp, tốnkém và chỉ mang tính đối phó.Tại buổi tổng kết 2 năm thựchiện dự án (diễn ra tại TP Hồ ChíMinh vào ngày 24-5), ôngNguyễn Hữu Huân (Phó cụctrưởng Cục Bảo vệ thực vật BộNông nghiệp và Phát triển nôngthôn) cho biết: So sánh với côngtác phòng trừ bọ dừa từ năm2004 trở về trước, phương phápdùng ong trị bọ dừa đạt hiệu quảnhanh, ổn định, không ảnh hưởngđến môi trường sinh thái và tiếtkiệm được chi phí hơn.Loài ong asecodes hispinarumhiện đang được nuôi dưỡng, nhângiống thành công tại Đại họcNông Lâm TP Hồ Chí Minh, Đạihọc Cần Thơ, Trung tâm Bảo vệthực vật phía Nam và một số chicục bảo vệ thực vật tỉnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lá ngọn quả dừa thủ công mỹ nghệ lá ngọn quả dừa thủ công mỹ nghệ ký sinh bọ dừa Bọ cánh cứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 86 0 0
-
Văn bản quyết định số 23/2013/QĐ-UBND
44 trang 29 0 0 -
206 trang 27 0 0
-
Tìm hiểu Nghệ thuật truyền thống Việt Nam: Phần 2
36 trang 26 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
14 trang 24 0 0
-
198 trang 23 0 0
-
18 trang 21 0 0
-
Nguyên tắc bài trí vật phẩm Phong thủy
5 trang 19 0 0 -
Đại cương về nấm mốc (Sự sinh sản)
10 trang 19 0 0 -
Các loại côn trùng hại kho: Phần 2
172 trang 18 0 0 -
Đề tài: 'Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần Hương Sen'
100 trang 18 0 0 -
Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ
3 trang 18 0 0 -
ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT SẠCH HƠN HTX MÂY TRE ĐAN AN KHÊ
23 trang 18 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam
206 trang 18 0 0 -
Luận văn: Một Số Biện Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ
86 trang 17 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Phân loại học côn trùng
8 trang 17 0 0 -
Báo cáo đề tài : Tìm hiểu nghề đan Lục Bình tại công ty Sao Mai, Đồng Tháp
23 trang 17 0 0 -
BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ
201 trang 17 0 0 -
102 trang 15 0 0