Đường hướng hành động: Một đường hướng lý thuyết mới hay đường hướng giao tiếp phát triển nâng cao
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.96 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích những định hướng giáo học pháp mới của đường hướng hành động, một đường hướng giáo học pháp ngoại ngữ mới, cơ sở lý thuyết của Khung tham chiếu châu Âu. Đặc biệt, bài viết phân tích so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đường hướng giao tiếp và đường hướng hành động, và khả năng tích hợp của hai đường hướng này để có thể áp dụng hiệu quả đường hướng hành động nói chung và Khung tham chiếu châu Âu nói riêng vào dạy và học ngoại ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường hướng hành động: Một đường hướng lý thuyết mới hay đường hướng giao tiếp phát triển nâng caoTRAO ĐỔIĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG: MỘT ĐƯỜNG HƯỚNGLÝ THUYẾT MỚI HAY ĐƯỜNG HƯỚNG GIAO TIẾPPHÁT TRIỂN NÂNG CAO?Nguyễn Quang Thuấn*Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Ngoại ngữ, Ngôn ngữ và Quốc tế học,Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 18 tháng 09 năm 2017Chỉnh sửa ngày 16 tháng 01 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 19 tháng 01 năm 2018Tóm tắt: Đường hướng hành động - một đường hướng giáo học pháp mới - ra đời thật sự là một đónggóp quan trọng vào dạy và học ngoại ngữ. Tuy nhiên, còn rất ít các công trình nghiên cứu làm rõ đóng gópto lớn này, đặc biệt là làm rõ sự khác nhau và giống nhau giữa đường hướng giao tiếp và đường hướng hànhđộng. Bài viết này phân tích những định hướng giáo học pháp mới của đường hướng hành động, một đườnghướng giáo học pháp ngoại ngữ mới, cơ sở lý thuyết của Khung tham chiếu châu Âu. Đặc biệt, bài viết phântích so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đường hướng giao tiếp và đường hướng hànhđộng, và khả năng tích hợp của hai đường hướng này để có thể áp dụng hiệu quả đường hướng hành độngnói chung và Khung tham chiếu châu Âu nói riêng vào dạy và học ngoại ngữ. Kết quả phân tích cho thấyđường hướng hành động có nhiều điểm khác với đường hướng giao tiếp, đặc biệt là đoạn tuyệt về mặt khoahọc luận với đường hướng giao tiếp và là một đường hướng giáo học pháp mới chứ không phải là đườnghướng giao tiếp phát triển ở mức độ cao hơn.Từ khóa: đường hướng giao tiếp, đường hướng hành động, chủ thể xã hội, nhiệm vụ hành động1. Đặt vấn đềTrong dạy và học tiếng nước ngoài, mộtđường hướng giáo học pháp mới ra đời trongnhững năm 2000. Đó là đường hướng hànhđộng (approche actionnelle hay perspectiveactionnelle) được trình bày trong Khung thamchiếu châu Âu (CEFR). Đường hướng giáo họcpháp mới này có mục đích tích hợp hành độngxã hội vào học ngôn ngữ. Đưa vào thực hành vàáp dụng đường hướng này cho dạy và học tiếngnước ngoài luôn là một khó khăn không chỉ chongười dạy mà cho cả người học bởi vì đối vớimột số giáo viên và ngay cả các nhà lý luận vàdạy học ngoại ngữ, đường hướng hành độnglà một sự tiến triển lô-gic của đường hướnggiao tiếp và không có nhiều khác biệt giữa haiđường hướng giáo học pháp này.*ĐT.: 84-912004484Email: ngquangthuan@yahoo.frMột số nhà lý luận và phương phápdạy học ngôn ngữ như là Puren (2006),Bourguignon (2006, 2010) đã có nhiều côngtrình nghiên cứu về đường hướng hành độngvà rút ra một số điểm chung cũng như nhữngđiểm khác nhau giữa đường hướng hành độngvà đường hướng giao tiếp: đường hướng hànhđộng là một cuộc cách mạng trong dạy và họcngôn ngữ nói chung và ngoại ngữ nói riêng, sửdụng giao tiếp, tương tác, hợp tác hành động(co-action) trong mục đích tập trung hướngmục tiêu ngôn ngữ vào môi trường tự nhiên,nghĩa là giao tiếp và hành động được ưu tiênhơn học ngôn ngữ mang tính truyền đạt trênlớp. Quan điểm chủ đạo của đường hướnghành động là dự án tập thể và qua dự án nàylớp học thực hiện hành động mà không phảichỉ dừng lại các hoạt động giao tiếp và càngkhông phải là các giả định. Tuy nhiên, mộtTạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 1 (2018) 202-212câu hỏi luôn được các nhà sư phạm, các giáoviên ngoại ngữ, thậm chí cả một số nhà lý luậnvà phương pháp dạy học ngôn ngữ đặt ra là:“Khi đường hướng hành động được chọn vàđược áp dụng vào giảng dạy, liệu người ta lạirơi vào một đường hướng giao tiếp đơn giảnhay không?”Mục tiêu chính của bài viết này là phântích những định hướng giảng dạy mới củađường hướng hành động được trình bàytrong Khung tham chiếu châu Âu. Tuy nhiên,trong phần đầu tiên, việc trình bày một cáchkhái quát đường hướng giao tiếp, một đườnghướng giáo học pháp ngự trị trong dạy và họcngôn ngữ, đặc biệt là ngoại ngữ, từ những năm1970 sẽ là cần thiết để làm rõ đường hướnghành động. Tiếp theo, chúng tôi sẽ định nghĩavà phân tích so sánh những điểm giống vàkhác nhau giữa hai đường hướng giao tiếp vàđường hướng hành động và khả năng tích hợpcủa hai đường hướng này để có thể áp dụnghiệu quả đường hướng hành động vào dạy vàhọc ngoại ngữ ở Việt Nam.2. Đường hướng giao tiếpRa đời vào những năm 1970 nhằm phảnứng lại các phương pháp nghe-nói và nghenhìn, Đường hướng giao tiếp không ngừngphát triển cho đến nay. Đường hướng nàyra đời đúng vào thời kỳ người ta đặt vấn đềvà muốn xem xét lại phương pháp sư phạmtình huống ở Anh và cũng đúng vào thời kỳngữ pháp sản sinh-biến đổi Chomsky (1957)(còn gọi là ngữ pháp cải biến-tạo sinh) đangtrong thời kỳ hoàng kim. Đường hướng nàymang nhiều tên khác nhau theo các thời kỳkhác nhau của lịch sử giáo học pháp: “Đườnghướng nhận thức” (Approche cognitive) ở BắcMỹ, “Đường hướng chức năng” (Approchefonctionnelle), “Đường hướng khái niệm- chức năng” (Approche notionnellefonctionnelle), “Đường hướng giao tiếp”(Approche communicative). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường hướng hành động: Một đường hướng lý thuyết mới hay đường hướng giao tiếp phát triển nâng caoTRAO ĐỔIĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG: MỘT ĐƯỜNG HƯỚNGLÝ THUYẾT MỚI HAY ĐƯỜNG HƯỚNG GIAO TIẾPPHÁT TRIỂN NÂNG CAO?Nguyễn Quang Thuấn*Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Ngoại ngữ, Ngôn ngữ và Quốc tế học,Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 18 tháng 09 năm 2017Chỉnh sửa ngày 16 tháng 01 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 19 tháng 01 năm 2018Tóm tắt: Đường hướng hành động - một đường hướng giáo học pháp mới - ra đời thật sự là một đónggóp quan trọng vào dạy và học ngoại ngữ. Tuy nhiên, còn rất ít các công trình nghiên cứu làm rõ đóng gópto lớn này, đặc biệt là làm rõ sự khác nhau và giống nhau giữa đường hướng giao tiếp và đường hướng hànhđộng. Bài viết này phân tích những định hướng giáo học pháp mới của đường hướng hành động, một đườnghướng giáo học pháp ngoại ngữ mới, cơ sở lý thuyết của Khung tham chiếu châu Âu. Đặc biệt, bài viết phântích so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đường hướng giao tiếp và đường hướng hànhđộng, và khả năng tích hợp của hai đường hướng này để có thể áp dụng hiệu quả đường hướng hành độngnói chung và Khung tham chiếu châu Âu nói riêng vào dạy và học ngoại ngữ. Kết quả phân tích cho thấyđường hướng hành động có nhiều điểm khác với đường hướng giao tiếp, đặc biệt là đoạn tuyệt về mặt khoahọc luận với đường hướng giao tiếp và là một đường hướng giáo học pháp mới chứ không phải là đườnghướng giao tiếp phát triển ở mức độ cao hơn.Từ khóa: đường hướng giao tiếp, đường hướng hành động, chủ thể xã hội, nhiệm vụ hành động1. Đặt vấn đềTrong dạy và học tiếng nước ngoài, mộtđường hướng giáo học pháp mới ra đời trongnhững năm 2000. Đó là đường hướng hànhđộng (approche actionnelle hay perspectiveactionnelle) được trình bày trong Khung thamchiếu châu Âu (CEFR). Đường hướng giáo họcpháp mới này có mục đích tích hợp hành độngxã hội vào học ngôn ngữ. Đưa vào thực hành vàáp dụng đường hướng này cho dạy và học tiếngnước ngoài luôn là một khó khăn không chỉ chongười dạy mà cho cả người học bởi vì đối vớimột số giáo viên và ngay cả các nhà lý luận vàdạy học ngoại ngữ, đường hướng hành độnglà một sự tiến triển lô-gic của đường hướnggiao tiếp và không có nhiều khác biệt giữa haiđường hướng giáo học pháp này.*ĐT.: 84-912004484Email: ngquangthuan@yahoo.frMột số nhà lý luận và phương phápdạy học ngôn ngữ như là Puren (2006),Bourguignon (2006, 2010) đã có nhiều côngtrình nghiên cứu về đường hướng hành độngvà rút ra một số điểm chung cũng như nhữngđiểm khác nhau giữa đường hướng hành độngvà đường hướng giao tiếp: đường hướng hànhđộng là một cuộc cách mạng trong dạy và họcngôn ngữ nói chung và ngoại ngữ nói riêng, sửdụng giao tiếp, tương tác, hợp tác hành động(co-action) trong mục đích tập trung hướngmục tiêu ngôn ngữ vào môi trường tự nhiên,nghĩa là giao tiếp và hành động được ưu tiênhơn học ngôn ngữ mang tính truyền đạt trênlớp. Quan điểm chủ đạo của đường hướnghành động là dự án tập thể và qua dự án nàylớp học thực hiện hành động mà không phảichỉ dừng lại các hoạt động giao tiếp và càngkhông phải là các giả định. Tuy nhiên, mộtTạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 1 (2018) 202-212câu hỏi luôn được các nhà sư phạm, các giáoviên ngoại ngữ, thậm chí cả một số nhà lý luậnvà phương pháp dạy học ngôn ngữ đặt ra là:“Khi đường hướng hành động được chọn vàđược áp dụng vào giảng dạy, liệu người ta lạirơi vào một đường hướng giao tiếp đơn giảnhay không?”Mục tiêu chính của bài viết này là phântích những định hướng giảng dạy mới củađường hướng hành động được trình bàytrong Khung tham chiếu châu Âu. Tuy nhiên,trong phần đầu tiên, việc trình bày một cáchkhái quát đường hướng giao tiếp, một đườnghướng giáo học pháp ngự trị trong dạy và họcngôn ngữ, đặc biệt là ngoại ngữ, từ những năm1970 sẽ là cần thiết để làm rõ đường hướnghành động. Tiếp theo, chúng tôi sẽ định nghĩavà phân tích so sánh những điểm giống vàkhác nhau giữa hai đường hướng giao tiếp vàđường hướng hành động và khả năng tích hợpcủa hai đường hướng này để có thể áp dụnghiệu quả đường hướng hành động vào dạy vàhọc ngoại ngữ ở Việt Nam.2. Đường hướng giao tiếpRa đời vào những năm 1970 nhằm phảnứng lại các phương pháp nghe-nói và nghenhìn, Đường hướng giao tiếp không ngừngphát triển cho đến nay. Đường hướng nàyra đời đúng vào thời kỳ người ta đặt vấn đềvà muốn xem xét lại phương pháp sư phạmtình huống ở Anh và cũng đúng vào thời kỳngữ pháp sản sinh-biến đổi Chomsky (1957)(còn gọi là ngữ pháp cải biến-tạo sinh) đangtrong thời kỳ hoàng kim. Đường hướng nàymang nhiều tên khác nhau theo các thời kỳkhác nhau của lịch sử giáo học pháp: “Đườnghướng nhận thức” (Approche cognitive) ở BắcMỹ, “Đường hướng chức năng” (Approchefonctionnelle), “Đường hướng khái niệm- chức năng” (Approche notionnellefonctionnelle), “Đường hướng giao tiếp”(Approche communicative). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Đường hướng giao tiếp Đường hướng hành động Chủ thể xã hội Định hướng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm của động từ ăn uống trong tiếng Hán và tiếng Việt
12 trang 46 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
21 trang 26 0 0
-
12 trang 25 0 0
-
Cách chuyển dịch các yếu tố danh hóa động từ trong tiếng Nhật sang tiếng Việt
17 trang 23 0 0 -
Bàn về tầng lớp của âm Hán Việt
11 trang 23 0 0 -
Đối chiếu ý nghĩa ẩn dụ của hai từ 'mặt trời', 'mặt trăng' trong tiếng Hán và tiếng Việt
10 trang 23 0 0 -
Tiểu luận về Văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay
46 trang 22 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
Quan hệ Mỹ Trung dưới thời tổng thống Donald Trump
13 trang 21 0 0