Danh mục

Đường lối ngoại giao của Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 186.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ là cuộc chiến tranh cục bộlớn nhất thế kỷ này. Xét về quy mô lực lượng tham gia, phương tiện chiến tranh hiệnđại được huy động và tính chất ác liệt theo chiều hướng ngày càng tăng suốt 21 năm,đây là cuộc đụng đầu lịch sử giữa đế quốc Mỹ với nhân dân Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lối ngoại giao của Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC(1954-1975) Lời mở đầu I. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ là cuộc chiến tranh cục bộlớn nhất thế kỷ này. Xét về quy mô lực lượng tham gia, phương tiện chiến tranh hiệnđại được huy động và tính chất ác liệt theo chiều hướng ngày càng tăng suốt 21 năm,đây là cuộc đụng đầu lịch sử giữa đế quốc Mỹ với nhân dân Việt Nam - một cuộc đụngđầu, xét về mặt vật chất, là không cân sức. Bởi vì nước Mỹ, một trong những nước lớnnhất và mạnh nhất hành tinh đi xâm lược nước Việt Nam nhỏ và nghèo, lại bị tàn phátrong cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp, chưa kịp hồi phục. Quân đội Mỹ trongvòng 200 năm kể từ khi Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thành lập đã tiến hành và tham gia 8cuộc chiến tranh lớn, nhưng chưa lần nào bại trận. Trong cuộc chiến tranh xâm l ượcViệt Nam, Mỹ đã ứng dụng những thành tựu khoa học-kỹ thuật quân sự tiên tiến nhất,mới nhất (trừ vũ khí nguyên tử), sử dụng tối đa sức mạnh và tiềm lực của nước Mỹchống Việt Nam. Ngoài ra còn có các nước đồng minh của Mỹ tham gia đóng góp lươngthực, thuốc men, trang bị kỹ thuật và huấn luyện..., giúp Mỹ tiến hành chiến tranh. Vớisức mạnh “không thể tưởng nổi” của nước Mỹ, giới cầm quyền Nhà Trắng, Lầu NămGóc tin chắc sẽ chiến thắng một cách dễ dàng. Họ muốn chứng minh cho thế giới thấyrằng Mỹ đã tham chiến thì không có một lực lượng chống đ ối nào mà không b ị đè b ẹpva tiêu diệt. Lúc đầu, nhiều người cho rằng trong cuộc chiến đấu không cân sức này, nhân dânViệt Nam khó có thể đứng vững. Song, với thắng lợi của cuộc kháng chiến, nhân dânViệt Nam đã làm cho cả thế giới kinh ngạc. Có rất nhiều yếu tố tạo nên s ự thắng l ợivẻ vang này trong đó thì hoạt động đối ngoại và đấu tranh ngoại giao là một y ếu tốquan trọng đóng góp cho thắng lợi này. Với đường lối và chính sách ngoại giao đúngđắn, Đảng ta đã xây dựng được một mặt trận nhân dân thế giới rộng rãi đoàn kết ủnghộ Việt Nam chống Mỹ xâm lược. Cách mạng Việt Nam đã tranh thủ tập hợp đ ượcmột lực lượng quốc tế mạnh mẽ góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ đến thắnglợi hoàn toàn. Trang 1 II. Đường lối ngoại giao từ 1954-1964 1/ BỐI CẢNH LỊCH SỬ: Thuận lợi: Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, mục tiêu chủ yếu của Mỹ là tìmcách ngăn chặn và tiêu diệt hệ thống chủ nghĩa xã hội nhưng âm mưu đó chưa thể thựchiện được khi hệ thống chủ nghĩa xã hội đang lan rộng từ châu Âu sang châu Á và ngàycàng phát triển mạnh. Liên Xô - trụ cột, thành trì của chủ nghĩa xã hội không bị suy yếumà trái lại còn hùng mạnh và vững chắc hơn trước. Sức mạnh về kinh tế và quốcphòng của Liên Xô đã làm đảo lộn chiến lược “trả đũa ồ ạt” của đế quốc Mỹ. Mùa hènăm 1955, Chính phủ các nước Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp họp ở Giơnevơ Liên Xô đã gópphần tích cực làm cho Hội nghị nhất trí tuyên bố cùng nhau làm dịu đi tình hình thế giới,gạt bỏ mối đe doạ của chiến tranh. Tình hữu nghị của Liên Xô và các nước Á - Phi ngàycàng được củng cố, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hiểu biết chính sách đối ngoại hoàbình hữu nghị và thiện chí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác. Các nước Đông Âu là những nước bị tàn phá nặng nề trong cuộc Chiến tranh th ếgiới lần thứ hai. Sau khi hoà bình được lập lại, với sự giúp đỡ của Liên Xô, nhân dânlao động ở những nước này xây dựng lại đất nước, khôi phục và phát triển nền kinh tếquốc dân với tốc độ khá nhanh. Cùng với Liên Xô, Trung Quốc cũng bước vào thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa,thực hiện nhiệm vụ đưa Trung Quốc từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, tiếnthẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Chính quy ềnnhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã đoàn kết được toàn dân hướng vàosự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ những thành quả cách mạng đã giànhđược. Trong những năm 1954-1955, tình hữu nghị giữa Cộng hoà Nhân dân Trung Hoavới các nước Á - Phi được mở rộng và phát triển lên một bước mới. Quan hệ hoà bình, hữu nghị, hợp tác Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủnghĩa Đông Âu trong những năm 50 đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của cách mạngthế giới. Cùng với sự lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóngdân tộc có những bước phát triển mới, bao trùm các nước Trung Đông, lan nhanh sangChâu Phi và Mỹ Latinh, làm tan rã từng mảng hệ thống thuộc địa, đưa nhiều quốc giabước vào thời kỳ độc lập về chính trị, thoát khỏi tình trạng lệ thuộc về kinh tế. Tháng Trang 24-1955, Hội nghị Băngđung được triệu tập với sự tham gia của 29 nước Á, Phi. Hộinghị đã đánh dấu việc các nước Á, Phi quyết định bước lên vũ đài lịch sử, đoàn kết vớinhau từ những phong trào lẻ tẻ, tách rời, liên kế ...

Tài liệu được xem nhiều: