Duy trì và chuyển đổi trong chiến lược sinh kế của hộ gia đình nông thôn Việt Nam giai đoạn 2008 - 2016
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.66 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm chỉ ra các chiến lược sinh kế chính mà các nông hộ tại Việt Nam thực hiện. Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ nguồn dữ liệu điều tra nguồn lực nông hộ (VARHS) từ năm 2008-2016 (2 năm điều tra 1 lần). Thông qua phương pháp phân nhóm theo cụm (K-mean) giúp chủ động kiểm tra và phân loại các chiến lược sinh kế của nông hộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Duy trì và chuyển đổi trong chiến lược sinh kế của hộ gia đình nông thôn Việt Nam giai đoạn 2008 - 2016 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 DUY TRÌ VÀ CHUYỂN ĐỔI TRONG CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2016 MAINTAINING AND TRANSFORMATION IN VIETNAMESE RURAL HOUSEHOLDS’ LIVELIHOOD STRATEGY IN PERIOD 2008 - 2016 ThS. Huỳnh Ngọc Chương – ThS. Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQGTP.HCM chuonghn@uel.edu.vn Tóm tắt Nghiên cứu này nhằm chỉ ra các chiến lược sinh kế chính mà các nông hộ tại Việt Nam thực hiện. Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ nguồn dữ liệu điều tra nguồn lực nông hộ (VARHS) từ năm 2008-2016 (2 năm điều tra 1 lần). Thông qua phương pháp phân nhóm theo cụm (K-mean) giúp chủ động kiểm tra và phân loại các chiến lược sinh kế của nông hộ. Kết quả nghiên cứu với 1986 mẫu quan sát đã chỉ ra có 4 chiến lược sinh kế chính mà các nông hộ Việt Nam sử dụng hiện nay: (i) sinh kế làm công; (ii) sinh kế chuyển giao; (iii) sinh kế nông nghiệp; (iv) sinh kế phi nông. Trong đó, chiến lược sinh kế của nông hộ có xu hướng tập trung vào loại hình thứ 1. Trong khoảng thời gian này, nông hộ có chiến lược sinh kế không ổn định (74% số hộ có ít nhất 1 lần thay đổi chiến lược sinh kế trong 10 năm). Các chiến lược sinh kế khác nhau mang lại giá trị thu nhập trung bình khác nhau, trong đó chiến lược sinh kế phi nông chiếm ưu thế về thu nhập, tuy nhiên số lượng này còn khá hạn chế. Trên cơ sở này, nghiên cứu đưa ra một số hàm ý chính sách liên quan đến thực hiện sinh kế cho các nông hộ tại Việt Nam: (i) mở rộng khả năng tiếp cận các nguồn lực nguồn sinh kế cho các nông hộ; (ii) ổn định chiến lược sinh kế. Từ khóa: sinh kế, chiến lược sinh kế, nông hộ Việt Nam, phân tích cụm, VARHS Abstract This paper aimed to identify the strategies of household livelihood in Vietnam rural regions. The data sample size was 1986 observations conducted from Vietnam Access to Resources House- hold Survey (VARHS) from 2008 to 2016, authors sorted and clustered the strategies by K-means methodology. Results showed that Vietnam rural households have one of four strategies: (i) Wage strategy, (ii) Transfer Strategy, (iii) Agricultural Intensive Strategy, (iv) non-agricultural activities Strategy. In particular, the livelihood strategy of farmers tends to focus on the Wage strategy. During this time, farmers have an unstable livelihood strategy (74% of households have at least 1 change in 10 years). Authors implied some recommendations to enhance households’ livelihood: (i) easing household access to resources, (ii) stabilizing households’ strategy. Keywords: livelihood, livelihood strategy, rural Vietnam household, clustering analysis, VARHS. 216 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 1. Giới thiệu Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, quá trình đô thị hóa đã thúc đẩy tỷ lệ dân cư sống ở các khu vực thành thị tăng từ mức khoảng 19% vào năm 1990, đến năm 2015 đạt mức 34%. Như vậy, dù đã có sự dịch chuyển đáng kể ra thành thị nhưng phần lớn dân cư Việt Nam vẫn tập trung ở các vùng nông thôn, trong đó, hộ là đơn vị cấu trúc xã hội nhỏ nhất và truyền thống tại Việt Nam. Hình 1: Thống kê tỷ lệ phân bố dân cư Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống kê So với thành thị, thu nhập trung bình của khu vực nông thôn chỉ bằng 50% thu nhập trung bình của khu vực thành thị, mức độ giãn cách thu nhập giữa 2 khu vực này ngày càng tăng. Các hộ dân khu vực nông thôn Việt Nam phần lớn sinh kế vẫn dựa trên hoạt động các ngành nghề nông nghiệp, chính vì thế, sinh kế của các hộ vùng nông thôn Việt Nam rất dễ chịu ảnh hưởng bởi các biến động kinh tế - xã hội, hơn thế nữa, Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên sinh kế của các hộ không ổn , điều này có thể thúc đẩy sự thay đổi liên tục trong các chiến lược sinh kế của hộ gia đình Việt Nam. Hình 2: Thu nhập bình quân đầu người Nguồn: Tổng cục Thống kê 217 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Sinh kế của hộ gia đình đặc biệt là hộ ở vùng nông thôn là một chủ đề trọng tâm trong nghiên cứu kinh tế học vi mô. DFID(1999) xây dựng khung phân tích sinh kế bền vững, trong đó, việc lựa chọn một phương thức kiến tạo thu nhập hay nói cách khác là chiến lược sinh kế của hộ là bước trung gian để theo đuổi mục tiêu sinh kế, trong khi đó, Paul Winters và cộng sự (2001) trong khung phân tích sinh kế của mình đặt chiến lược sinh kế như là một chủ đề trọng tâm của hộ. Từ những năm 2000 đặc biệt là giai đoạn gần đây, việc khám phá các hình mẫu chiến lược sinh kế của hộ trở thành một chủ đề nghiên cứu trọng tâm được nhiều nhà nghiên cứu tham gia, trong đó, sự thay đổi hay dịch chuyển chiến lược sinh kế mang đến nhiều hàm ý khác nhau không chỉ đóng góp vào lý thuyết mà còn hướng đến các hàm ý thực tiễn và chính sách trong mục tiêu thúc đẩy sinh kế của các hộ vùng nông thôn (Hua et al., 2017; Kelemen et al., 2008; Zhang et al., 2019). Do vậy, nghiên cứu các chiến lược sinh kế với điển hình là nông hộ tại quốc gia đang phát triển như Việt Nam từ đó thấy đặc trưng và cơ sở đưa ra một số đề xuất giúp giảm bớt chênh lệnh thu nhập giữa các đối tượng trong nền kinh tế có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Trong nghiên cứu này, nhóm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Duy trì và chuyển đổi trong chiến lược sinh kế của hộ gia đình nông thôn Việt Nam giai đoạn 2008 - 2016 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 DUY TRÌ VÀ CHUYỂN ĐỔI TRONG CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2016 MAINTAINING AND TRANSFORMATION IN VIETNAMESE RURAL HOUSEHOLDS’ LIVELIHOOD STRATEGY IN PERIOD 2008 - 2016 ThS. Huỳnh Ngọc Chương – ThS. Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQGTP.HCM chuonghn@uel.edu.vn Tóm tắt Nghiên cứu này nhằm chỉ ra các chiến lược sinh kế chính mà các nông hộ tại Việt Nam thực hiện. Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ nguồn dữ liệu điều tra nguồn lực nông hộ (VARHS) từ năm 2008-2016 (2 năm điều tra 1 lần). Thông qua phương pháp phân nhóm theo cụm (K-mean) giúp chủ động kiểm tra và phân loại các chiến lược sinh kế của nông hộ. Kết quả nghiên cứu với 1986 mẫu quan sát đã chỉ ra có 4 chiến lược sinh kế chính mà các nông hộ Việt Nam sử dụng hiện nay: (i) sinh kế làm công; (ii) sinh kế chuyển giao; (iii) sinh kế nông nghiệp; (iv) sinh kế phi nông. Trong đó, chiến lược sinh kế của nông hộ có xu hướng tập trung vào loại hình thứ 1. Trong khoảng thời gian này, nông hộ có chiến lược sinh kế không ổn định (74% số hộ có ít nhất 1 lần thay đổi chiến lược sinh kế trong 10 năm). Các chiến lược sinh kế khác nhau mang lại giá trị thu nhập trung bình khác nhau, trong đó chiến lược sinh kế phi nông chiếm ưu thế về thu nhập, tuy nhiên số lượng này còn khá hạn chế. Trên cơ sở này, nghiên cứu đưa ra một số hàm ý chính sách liên quan đến thực hiện sinh kế cho các nông hộ tại Việt Nam: (i) mở rộng khả năng tiếp cận các nguồn lực nguồn sinh kế cho các nông hộ; (ii) ổn định chiến lược sinh kế. Từ khóa: sinh kế, chiến lược sinh kế, nông hộ Việt Nam, phân tích cụm, VARHS Abstract This paper aimed to identify the strategies of household livelihood in Vietnam rural regions. The data sample size was 1986 observations conducted from Vietnam Access to Resources House- hold Survey (VARHS) from 2008 to 2016, authors sorted and clustered the strategies by K-means methodology. Results showed that Vietnam rural households have one of four strategies: (i) Wage strategy, (ii) Transfer Strategy, (iii) Agricultural Intensive Strategy, (iv) non-agricultural activities Strategy. In particular, the livelihood strategy of farmers tends to focus on the Wage strategy. During this time, farmers have an unstable livelihood strategy (74% of households have at least 1 change in 10 years). Authors implied some recommendations to enhance households’ livelihood: (i) easing household access to resources, (ii) stabilizing households’ strategy. Keywords: livelihood, livelihood strategy, rural Vietnam household, clustering analysis, VARHS. 216 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 1. Giới thiệu Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, quá trình đô thị hóa đã thúc đẩy tỷ lệ dân cư sống ở các khu vực thành thị tăng từ mức khoảng 19% vào năm 1990, đến năm 2015 đạt mức 34%. Như vậy, dù đã có sự dịch chuyển đáng kể ra thành thị nhưng phần lớn dân cư Việt Nam vẫn tập trung ở các vùng nông thôn, trong đó, hộ là đơn vị cấu trúc xã hội nhỏ nhất và truyền thống tại Việt Nam. Hình 1: Thống kê tỷ lệ phân bố dân cư Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống kê So với thành thị, thu nhập trung bình của khu vực nông thôn chỉ bằng 50% thu nhập trung bình của khu vực thành thị, mức độ giãn cách thu nhập giữa 2 khu vực này ngày càng tăng. Các hộ dân khu vực nông thôn Việt Nam phần lớn sinh kế vẫn dựa trên hoạt động các ngành nghề nông nghiệp, chính vì thế, sinh kế của các hộ vùng nông thôn Việt Nam rất dễ chịu ảnh hưởng bởi các biến động kinh tế - xã hội, hơn thế nữa, Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên sinh kế của các hộ không ổn , điều này có thể thúc đẩy sự thay đổi liên tục trong các chiến lược sinh kế của hộ gia đình Việt Nam. Hình 2: Thu nhập bình quân đầu người Nguồn: Tổng cục Thống kê 217 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Sinh kế của hộ gia đình đặc biệt là hộ ở vùng nông thôn là một chủ đề trọng tâm trong nghiên cứu kinh tế học vi mô. DFID(1999) xây dựng khung phân tích sinh kế bền vững, trong đó, việc lựa chọn một phương thức kiến tạo thu nhập hay nói cách khác là chiến lược sinh kế của hộ là bước trung gian để theo đuổi mục tiêu sinh kế, trong khi đó, Paul Winters và cộng sự (2001) trong khung phân tích sinh kế của mình đặt chiến lược sinh kế như là một chủ đề trọng tâm của hộ. Từ những năm 2000 đặc biệt là giai đoạn gần đây, việc khám phá các hình mẫu chiến lược sinh kế của hộ trở thành một chủ đề nghiên cứu trọng tâm được nhiều nhà nghiên cứu tham gia, trong đó, sự thay đổi hay dịch chuyển chiến lược sinh kế mang đến nhiều hàm ý khác nhau không chỉ đóng góp vào lý thuyết mà còn hướng đến các hàm ý thực tiễn và chính sách trong mục tiêu thúc đẩy sinh kế của các hộ vùng nông thôn (Hua et al., 2017; Kelemen et al., 2008; Zhang et al., 2019). Do vậy, nghiên cứu các chiến lược sinh kế với điển hình là nông hộ tại quốc gia đang phát triển như Việt Nam từ đó thấy đặc trưng và cơ sở đưa ra một số đề xuất giúp giảm bớt chênh lệnh thu nhập giữa các đối tượng trong nền kinh tế có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Trong nghiên cứu này, nhóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Chiến lược sinh kế Hộ gia đình nông thôn Việt Nam Sinh kế phi nông Quá trình đô thị hóa nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0