Danh mục

ÐỀ ÁN KINH TẾ KỸ THUẬT XÂY DỰNG XƯỞNG SẢN XUẤT PHÂN BÓN SINH HÓA HỮU CƠ TỔNG HỢP

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 140.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dân số ngày càng đông, nhu cầu lương thực ngày càng lớn, buộcnông nghiệp phải sản xuất nhiều hơn. Cùng với sự phát triển của cácphương tiện vận tải, các sản phẩm nông nghiệp đã trở thành hàng hóatrao đổi giữa các nước và các châu lục. Với sự đòi hỏi ấy, phân hữu cơkhông thể đáp ứng được nhu cầu của sản phẩm nông nghiệp. Vì vậytrong vài chục năm trở lại đây, phân bón hóa học đã chiếm lĩnh chủ yếutrong các loại phân được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp của hầuhết các nước trên thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÐỀ ÁN KINH TẾ KỸ THUẬT XÂY DỰNG XƯỞNG SẢN XUẤT PHÂN BÓN SINH HÓA HỮU CƠ TỔNG HỢPBỘ CÔNG NGHIỆPVIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨMPHÂN VIỆN CNTP TP.HỒ CHÍ MINH58 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1 - Tp.Hồ Chí Minh.Tel: 8.299678 – 8.299657 Fax: (84.8) 82289 Tiến sĩ sinh học: NGUYỄN ÐĂNG DIỆP ÐỀ ÁN KINH TẾ KỸ THUẬT XÂY DỰNG XƯỞNG SẢN XUẤT PHÂN BÓN SINH HÓA HỮU CƠ TỔNG HỢP (Công suất : 3 - 5 tấn/ngày) TS Sinh học Nguyễn Ðăng Diệp 1 Phân Viện CNTP tại TP.HCM PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆUI. PHÂN SINH HÓA HỮU CƠ TỔNG HỢP: MỘT HƯỚNG ÐI CHIẾN LƯỢC CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Dân số ngày càng đông, nhu cầu lương thực ngày càng lớn, buộcnông nghiệp phải sản xuất nhiều hơn. Cùng với sự phát triển của cácphương tiện vận tải, các sản phẩm nông nghiệp đã trở thành hàng hóatrao đổi giữa các nước và các châu lục. Với sự đòi hỏi ấy, phân hữu cơkhông thể đáp ứng được nhu cầu của sản phẩm nông nghiệp. Vì vậytrong vài chục năm trở lại đây, phân bón hóa học đã chiếm lĩnh chủ yếutrong các loại phân được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp của hầuhết các nước trên thế giới. Với cách mạng xanh trong nông nghiệp, các giống cây trồng cónăng suất cao ra đời với tính chịu phân cao, đòi hỏi nhiều dinh dưỡng, dođó người sản xuất phải bón nhiều loại phân hóa học như Urea, NPK,DAP… và sử dụng chất trừ sâu bệnh. Việc sử dụng phân hóa học vàthuốc trừ sâu liên tục dẫn đến tình trạng lẩn quẩn khó thoát là đất đai bịbạc màu và nước bị ô nhiễm, tôm cá giảm nhiều, vai trò của sinh vật đất(như giun đất) và vi sinh vật đất giảm hẳn, trong khi đó các loại sâu bệnhlại tăng kháng thuốc. Vì vậy muốn có năng suất cao lại phải dùng phânhóa học và thuốc trừ sâu nhiều hơn. Ðó là chưa kể đến chất lượng nôngsản bị giảm sút. Thường thì nông dân hiện nay mới chỉ thấy được mặt tích cực củacác loại hóa chất trừ sâu và phân hóa học, ít ai hiểu được hoặc thấy đượcnhững vấn đề tiêu cực sẽ nảy sinh trong tương lai. Con đường mà những nước phát triển đã đi với sự sử dụng các sảnphẩm hóa học và lạm dụng các loại hóa chất đã phá hoại tự nhiên, phávỡ sự cân bằng sinh thái và làm ô nhiễm môi trường. Chúng ta phải tìm racon đường bảo vệ được môi trường, duy trì được sự cân bằng sinh thái,lại tạo ra được năng suất và sản lượng cần thiết cho xã hội. Chúng takhông thể hủy bỏ ngay việc sử dụng phân bón hóa học và các loại hóachất trừ sâu mà đi theo cách canh tác hữu cơ hoàn toàn. Hiểu được ýnghĩa lớn lao của nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái để kết hợphài hòa giữa việc sử dụng phân bón hóa học và các hóa chất với các sảnphẩm hữu cơ trong nông nghiệp là hết sức quan trọng. Trong giai đoạnhiện nay, việc hình thành các sản phẩm hữu cơ mang tính hàng hóa,nghĩa là sản xuất mang tính công nghiệp các loại phân hữu cơ với sự kếthợp hài hòa với phân hóa học là hợp lý nhất. 2 Vấn đề đặt ra ở đây là phải kết hợp được tính tác dụng nhanh vàhàm lượng dinh dưỡng cao của phân hóa học với khả năng cải tạo đất,giữ gìn độ phì nhiêu cho đất của phân hữu cơ và phân vi sinh, đồng thờisử dụng hợp lý các chất điều hòa kích thích tăng trưởng cây trồng và cácnguyên tố vi lượng. Phân sinh hóa hữu cơ (Bio organic fertillizer) là mộtloại phân bón tổng hợp cả về mặt hóa học và sinh học, nhằm đáp ứngđầy đủ các yêu cầu của cây trồng và đất trồng. Phân sinh hóa hữu cơ làsản phẩm sinh học. Phân sinh hóa hữu cơ ra đời và phát triển, tự nó mangtrong mình tính chiến lược của giai đoạn phát triển nền nông nghiệp củanước ta hiện nay, nó là hướng phát triển tất yếu cho nhu cầu của sảnxuất nông nghiệp của thế kỷ 21. Phân sinh hóa hữu cơ là loại phân bón sử dụng quá trình lên men visinh vật để hoạt hóa than bùn (hoặc rác thải) rồi phối trộn với các phânhóa học (đạm, lân, kali, lưu huỳnh) các nguyên tố trung lượng, vi lượngcùng các chất điều hòa kích thích tăng trưởng cây trồng. Sử dụng phânsinh hóa hữu cơ, phân vi sinh. Ngoài ra nó còn được bổ sung đầy đủ cácnguyên tố và hoạt chất quan trọng mà cây trồng cần và đất thiếu; nó cóthể điều chỉnh được hàm lượng dinh dưỡng cho phù hợp với từng loại câytrồng trên mỗi vùng đất canh tác khác nhau. Hiệu quả mang lại do sử dụng phân sinh hóa hữu cơ là rất lớn,nhiều nước trên thế giới đã sử dụng rộng rãi loại phân bón mới này để táitạo lại độ phì nhiêu của những vùng đất bạc màu do khai thác không hợplý, để cải tạo những vùng đất hoang hóa thành đất canh tác, để tăng năngsuất và chất lượng nông sản trong điều kiện thâm canh cao. Quan trọnghơn cả là phân sinh hóa hữu cơ giải quyết được vấn đề đảm bảo sinhthái, bảo vệ môi trường và sự phát triển của một nền nông nghiệp bềnvững. Tuy nhiên việc sản xuất phân sinh hóa hữu cơ trên nền than bùnkhông đơn giản, nó đòi hỏi phải có kỹ thuật và công nghệ thích hợp. 3 Trữ lượng than bùn trên thế giới khoảng 400 đến 800 tỷ tấn vớidiện tích khoảng 400 – 500 triệu ha. Nhiều nước đã khai thác than bùnlàm nhiên liệu và phân bón: phần Lan có diện tích nhỏ than bùn khoảng10 triệu ha với trữ lượng 30 tỷ tấn. Hãng Satoturrou đã sản xuất 200.000tấn các dạng phân bón từ than bùn. Thụy Ðiển hàng năm khai thác 1 triệum3 dùng cho làm vườn. Tiệp Khắc sản xuất khoảng 1,2 tỷ tấn phân từthan bùn ở 14 nhà máy và đã cấm sử dụng than bùn làm nhiên liệu. Mỹ có5 triệu ha than bùn, trữ lượng 15 tỷ tấn, nhu cầu phân bón than bùn ở Mỹrất lớn. Các nước Ðức, Trung Quốc, Indonesia, Brazin… cũng khai thácthan bùn chủ yếu dùng làm phân bón và chất cải tạo đất. Ở nước ta trữ lượng than bùn cũng tới gần 1 tỷ tấn, tập trung thànhmỏ lớn ở Ðồng bằng Sông Cử ...

Tài liệu được xem nhiều: