Ðể khống chế cơn động kinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.65 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðể khống chế cơn động kinhTrong điều trị động kinh thì việc khống chế cơn bằng thuốc chống động kinh là yếu tố quyết định hiệu quả điều trị. Nếu bệnh nhân được kiểm soát tốt các cơn động kinh sẽ giúp họ tránh các nguy cơ trên và giúp bệnh nhân có cuộc sống gần như bình thường trong đa số các trường hợp. Bệnh động kinh là các cơn co giật tái phát mà không có các yếu tố khởi phát do các bệnh lý toàn thể hay thần kinh. Điều trị cơn động kinh là việc sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðể khống chế cơn động kinh Ðể khống chế cơn động kinhTrong điều trị động kinh thì việc khống chế cơn bằng thuốc chống động kinh làyếu tố quyết định hiệu quả điều trị. Nếu bệnh nhân được kiểm soát tốt các cơnđộng kinh sẽ giúp họ tránh các nguy cơ trên và giúp bệnh nhân có cuộc sốnggần như bình thường trong đa số các trường hợp.Bệnh động kinh là các cơn co giật tái phát mà không có các yếu tố khởi phát docác bệnh lý toàn thể hay thần kinh.Điều trị cơn động kinh là việc sử dụng các thuốc chống động kinh để kiểm soátcác cơn co giật. Mục tiêu của điều trị động kinh bằng thuốc là kiểm soát tối đa cáccơn với tác dụng phụ tối thiểu của thuốc và cải thiện chất lượng cuộc sống củabệnh nhân. Các thuốc chống động kinh không điều trị khỏi hẳn bệnh động kinhnhưng nếu dùng thuốc trong một thời gian lâi dài, khi ngưng thuốc có một sốtrường hợp cơn động kinh không tái phát. Còn nếu tình trạng cơn co giật kéo dàimà không được điều trị thì bệnh nhân có các nguy cơ: chậm phát triển thể chất, sasút tâm thần, bệnh nhân bi cô lập với cuộc sống xã hội, chấn thương do co giật, tửvong.Các thuốc chống động kinh được sử dụng là potassium bromide (cuối thế kỷ 19)và phenobarrbital (đầu thế kỷ 20), cho tới nay có rất nhiều thuốc đã được sử dụng,tuy nhiên số thuốc hiệu quả và an toàn cũng không nhiều lắm. Thuốc chống độngkinh được chọn lựa tùy theo loại cơn, vì có thuốc chỉ tác dụng với một số thể lâmsàng. Do đó, trước khi điều trị, bệnh nhân cần được chẩn đoán chính xác và nếu cóthể được thì chẩn đoán theo phân loại hội chứng động kinh.Nguyên tắc điều trịĐể việc điều trị bệnh có hiệu quả, cần có sự phối hợp giữa thầy thuốc, bệnh nhânvà gia đình. Bác sĩ cần giải thích cho bệnh nhân và gia đình sự cần thiết phải điềutrị bệnh lâu dài. Chọn lựa thuốc tối ưu cho từng bệnh nhân cụ thể. Chỉ sử dụngmột loại thuốc với khởi đầu điều trị liều thấp, tăng dần và dùng liều thấp nhất cóhiệu quả. Thầy thuốc phải nắm vững và giải thích cho bệnh nhân về các tác dụngkhông mong muốn của thuốc. Không ngưng thuốc đột ngột trừ trường hợp cóphản ứng dị ứng hay ngộ độc thuốc. Theo dõi hiệu quả điều trị trên lâm sàng.Chỉ sử dụng một loại thuốc với khởi đầu điều trị liều thấp, tăng dần và dùng liềuthấp nhất có hiệu quả.Một số thuốc chống động kinh thông thường:- Carbamazephine: Là thuốc có hiệu quả trong điều trị cơn cục bộ và cơn co cứngco giật, thuốc tác dụng qua cơ chế kiểm soát kênh sodium phụ thuộc điện thế, hấpthu tốt qua đường uống. Tuy nhiên, thuốc có tác dụng phụ là: chóng mặt, song thị,thất điều, vận động bất thường, dị ứng da (có thể xảy ra sau 6 tháng dùng thuốc).Tác dụng phụ trên hệ tạo máu: giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, viêm gan. Thuốc còntác dụng phụ gây phù và giảm natri máu.- Phenytoin: Thuốc chỉ định trong cơn cục bộ đơn giản, cục bộ phức tạp và cơn cocứng co giật, thuốc không có hiệu quả trong cơn vắng ý thức, cơn mất trương lựchay cơn giật cơ. Thuốc có tác dụng phụ là chóng mặt, thất điều, viêm nướu phìđại. Thuốc cũng có thể làm giảm bạch cầu, dị ứng da và gây teo tiểu não nếu dùngliều ca.- Phenobarbital: Do đặc tính dược động học nên thường được dùng điều trị độngkinh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thuốc gây ngầy ngật ở người lớn nhưng có thể gâytình trạng kích động ở trẻ em, thuốc gây quên và có thể gây trầm cảm.- Valproate Na: Đây là thuốc chống động kinh phổ rộng, điều trị được hầu hết cácthể lâm sàng, do đó là loại thuốc ưu tiên sử dụng khi bệnh nhân có nhiều thể lâmsàng, thí dụ cơn giật cơ kèm cơn co cứng co giật. Tác dụng phụ của thuốc gồm cóngủ gà, run tay, rụng tóc, lên cân. Độc tính của thuốc trên gan khá cao, nhất là ởtrẻ em. Thuốc có thể gây dị ứng da nhưng ít gặp.Hỏi đáp về bệnh động kinhHỏi:Bạn trai em năm nay 30 tuổi. Năm 10 tuổi, một lần anh ấy bị ngã đập đầu vàocột, đi chụp não được chẩn đoán là liệt dây thần kinh thực vật. Từ đó đến naythỉnh thoảng anh ấy bị lên cơn động kinh, với các triệu chứng: kêu lên một tiếngrồi nằm vật ra nền nhà, người co cứng, giật và sùi bọt mép. Uống hoạt huyếtdưỡng não một thời gian sau thấy đỡ. Nhưng gần đây bệnh phát lại, do thức đêmvà suy nghĩ nhiều.Xin hỏi có biện pháp hay loại thuốc nào có thể chữa dứt điểm căn bệnh nàykhông?Em có đọc được những cách chữa bệnh động kinh: Dùng địa long phơikhô, tán thành bột hoà với nước uống hoặc có thể dùng hỗn hợp phèn trắng, tiềntrà lá và mật ong. Mong bác sĩ giải thích dùm. (Pham To Loan – Quảng Nam)Đáp:Động kinh sau chấn thương sọ não chiếm tỷ lệ khoảng 17%; cơn động kinhđầu tiên thường xảy ra trong vòng 5 năm đầu sau chấn thương. Hiện nay nhờ sự hỗtrợ của kỹ thuật điện não đồ, chụp C.T scan sọ não, có thể xác định nguồn gốc,vùng tổn thương gây ra các cơn động kinh, từ đó có các phương hướng điều trịkhác nhau.- Điều trị động kinh bao gồm: điều trị cắt cơn (cấp cứu khi lên cơn động kinh); cầnđược điều trị tại bệnh viện. Điều trị các cơn động kinh sau khi đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðể khống chế cơn động kinh Ðể khống chế cơn động kinhTrong điều trị động kinh thì việc khống chế cơn bằng thuốc chống động kinh làyếu tố quyết định hiệu quả điều trị. Nếu bệnh nhân được kiểm soát tốt các cơnđộng kinh sẽ giúp họ tránh các nguy cơ trên và giúp bệnh nhân có cuộc sốnggần như bình thường trong đa số các trường hợp.Bệnh động kinh là các cơn co giật tái phát mà không có các yếu tố khởi phát docác bệnh lý toàn thể hay thần kinh.Điều trị cơn động kinh là việc sử dụng các thuốc chống động kinh để kiểm soátcác cơn co giật. Mục tiêu của điều trị động kinh bằng thuốc là kiểm soát tối đa cáccơn với tác dụng phụ tối thiểu của thuốc và cải thiện chất lượng cuộc sống củabệnh nhân. Các thuốc chống động kinh không điều trị khỏi hẳn bệnh động kinhnhưng nếu dùng thuốc trong một thời gian lâi dài, khi ngưng thuốc có một sốtrường hợp cơn động kinh không tái phát. Còn nếu tình trạng cơn co giật kéo dàimà không được điều trị thì bệnh nhân có các nguy cơ: chậm phát triển thể chất, sasút tâm thần, bệnh nhân bi cô lập với cuộc sống xã hội, chấn thương do co giật, tửvong.Các thuốc chống động kinh được sử dụng là potassium bromide (cuối thế kỷ 19)và phenobarrbital (đầu thế kỷ 20), cho tới nay có rất nhiều thuốc đã được sử dụng,tuy nhiên số thuốc hiệu quả và an toàn cũng không nhiều lắm. Thuốc chống độngkinh được chọn lựa tùy theo loại cơn, vì có thuốc chỉ tác dụng với một số thể lâmsàng. Do đó, trước khi điều trị, bệnh nhân cần được chẩn đoán chính xác và nếu cóthể được thì chẩn đoán theo phân loại hội chứng động kinh.Nguyên tắc điều trịĐể việc điều trị bệnh có hiệu quả, cần có sự phối hợp giữa thầy thuốc, bệnh nhânvà gia đình. Bác sĩ cần giải thích cho bệnh nhân và gia đình sự cần thiết phải điềutrị bệnh lâu dài. Chọn lựa thuốc tối ưu cho từng bệnh nhân cụ thể. Chỉ sử dụngmột loại thuốc với khởi đầu điều trị liều thấp, tăng dần và dùng liều thấp nhất cóhiệu quả. Thầy thuốc phải nắm vững và giải thích cho bệnh nhân về các tác dụngkhông mong muốn của thuốc. Không ngưng thuốc đột ngột trừ trường hợp cóphản ứng dị ứng hay ngộ độc thuốc. Theo dõi hiệu quả điều trị trên lâm sàng.Chỉ sử dụng một loại thuốc với khởi đầu điều trị liều thấp, tăng dần và dùng liềuthấp nhất có hiệu quả.Một số thuốc chống động kinh thông thường:- Carbamazephine: Là thuốc có hiệu quả trong điều trị cơn cục bộ và cơn co cứngco giật, thuốc tác dụng qua cơ chế kiểm soát kênh sodium phụ thuộc điện thế, hấpthu tốt qua đường uống. Tuy nhiên, thuốc có tác dụng phụ là: chóng mặt, song thị,thất điều, vận động bất thường, dị ứng da (có thể xảy ra sau 6 tháng dùng thuốc).Tác dụng phụ trên hệ tạo máu: giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, viêm gan. Thuốc còntác dụng phụ gây phù và giảm natri máu.- Phenytoin: Thuốc chỉ định trong cơn cục bộ đơn giản, cục bộ phức tạp và cơn cocứng co giật, thuốc không có hiệu quả trong cơn vắng ý thức, cơn mất trương lựchay cơn giật cơ. Thuốc có tác dụng phụ là chóng mặt, thất điều, viêm nướu phìđại. Thuốc cũng có thể làm giảm bạch cầu, dị ứng da và gây teo tiểu não nếu dùngliều ca.- Phenobarbital: Do đặc tính dược động học nên thường được dùng điều trị độngkinh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thuốc gây ngầy ngật ở người lớn nhưng có thể gâytình trạng kích động ở trẻ em, thuốc gây quên và có thể gây trầm cảm.- Valproate Na: Đây là thuốc chống động kinh phổ rộng, điều trị được hầu hết cácthể lâm sàng, do đó là loại thuốc ưu tiên sử dụng khi bệnh nhân có nhiều thể lâmsàng, thí dụ cơn giật cơ kèm cơn co cứng co giật. Tác dụng phụ của thuốc gồm cóngủ gà, run tay, rụng tóc, lên cân. Độc tính của thuốc trên gan khá cao, nhất là ởtrẻ em. Thuốc có thể gây dị ứng da nhưng ít gặp.Hỏi đáp về bệnh động kinhHỏi:Bạn trai em năm nay 30 tuổi. Năm 10 tuổi, một lần anh ấy bị ngã đập đầu vàocột, đi chụp não được chẩn đoán là liệt dây thần kinh thực vật. Từ đó đến naythỉnh thoảng anh ấy bị lên cơn động kinh, với các triệu chứng: kêu lên một tiếngrồi nằm vật ra nền nhà, người co cứng, giật và sùi bọt mép. Uống hoạt huyếtdưỡng não một thời gian sau thấy đỡ. Nhưng gần đây bệnh phát lại, do thức đêmvà suy nghĩ nhiều.Xin hỏi có biện pháp hay loại thuốc nào có thể chữa dứt điểm căn bệnh nàykhông?Em có đọc được những cách chữa bệnh động kinh: Dùng địa long phơikhô, tán thành bột hoà với nước uống hoặc có thể dùng hỗn hợp phèn trắng, tiềntrà lá và mật ong. Mong bác sĩ giải thích dùm. (Pham To Loan – Quảng Nam)Đáp:Động kinh sau chấn thương sọ não chiếm tỷ lệ khoảng 17%; cơn động kinhđầu tiên thường xảy ra trong vòng 5 năm đầu sau chấn thương. Hiện nay nhờ sự hỗtrợ của kỹ thuật điện não đồ, chụp C.T scan sọ não, có thể xác định nguồn gốc,vùng tổn thương gây ra các cơn động kinh, từ đó có các phương hướng điều trịkhác nhau.- Điều trị động kinh bao gồm: điều trị cắt cơn (cấp cứu khi lên cơn động kinh); cầnđược điều trị tại bệnh viện. Điều trị các cơn động kinh sau khi đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh động kinh khống chế cơn động kinh điều trị động kinh bệnh nhân động kinh nguy cơ đột quỵGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Dược lâm sàng 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
59 trang 29 0 0 -
Các vị thuốc Nam thông dụng: Phần 1
83 trang 26 0 0 -
Giáo trình Dược lâm sàng 2: Phần 1
95 trang 24 0 0 -
Chất transfat trong cá rán làm tăng nguy cơ đột quỵ
3 trang 22 0 0 -
Đánh giá chức năng nhận thức ở bệnh nhân động kinh
7 trang 19 0 0 -
Cẩm nang chuyên khoa thần kinh: Phần 1
272 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Hướng dẫn điều trị bệnh động kinh: Phần 1
92 trang 18 0 0 -
Giáo trình Thần kinh - Trường ĐH Võ Trường Toản
85 trang 18 0 0 -
Hướng dẫn điều trị bệnh động kinh: Phần 2
189 trang 18 0 0