Danh mục

Ðề: Tài liệu tham khảo viết tiểu luận Tài chính - Tiền tệ

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 237.55 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu ðề: tài liệu tham khảo viết tiểu luận tài chính - tiền tệ, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðề: Tài liệu tham khảo viết tiểu luận Tài chính - Tiền tệ Ðề: Tài liệu tham khảo viết tiểu luận Tài chính - Tiền tệMục lụcLời nói đầu............................................ .................................................. ... 2PHẦN 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 31. Quá trình hình thành và phát triển của ngân sách Nhà nước....................... 32. Khái niệm ngân sách Nhà nước........................................... ..................... 33. Đặc điểm của ngân sách Nhà nước........................................... ............... 44. Khái quát vai trò ngân sách Nhà nước........................................... ........... 6PHẦN 2: PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC...... 7PHẦN 3: LIÊN HỆ VIỆC PHÁT HUY CÁC VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC Ở VIỆT NAM.................................................. ............................................. 101. Thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam............................................ 122. Thực trạng vai trò ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay..................... 12Kết luận .................................................. .................................................. . 19Lời nói đầuTrong lịch sử loài người, Nhà nước ra đời trong cuộc đấu tranh của xã hội có giai cấp, nólà sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp, Nhà nước xuất hiện với tư cách là cơ quan cóquyền lực công cộng để thực hiện các chức năng va nhiệm vụ về nhiều mặt như quản lýhành chính, chức năng kinh tế, chức năng chấn áp và các nhiệm vụ xã hội.Để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình Nhà nước cần phải có nguồn lực t àichính – ngân sách Nhà nước, đó là cơ sở vật chất cho Nhà nước tồn tại và hoạt động.Ngày nay kinh tế thị trường càng phát triển thì vị chí và vai trò của tài chính nhà nướcngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. vì vậy, xây dựng nền t ài chínhtự chủ vững mạnh là yêu cầu cơ bản cấp bách trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóaở nước ta, trong đó ngân sách Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc gia.Ngân sách nhà nước là nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn nhất trong nền kinh tế, có mối quanhệ chặt chẽ với tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân cùng mối quan hệ khăng khítvới tất cả các khâu của hệ thống t ài chính. Ngân sách nhà nước là công cụ huy độngnguồn tài chính để đảm bảo cho các chi tiêu của Nhà nước, và là công cụ điều tiết vĩ mônền kinh tế, đảm bảo cho sự ổn định phát triển đồng đều giữa các nền kinh tế, và đảm bảothu nhập cho người dân.Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của vai trò ngân sách Nhà nước đó nhóm 6 –CD11C1 đã thảo luận và cùng phân tích các vai trò của ngân sách Nhà nước.Bài viết gồm 3 phần:Phần 1: Những lý luận chung về ngân sách Nhà nướcPhần 2: Phân tích vai trò của ngân sách Nhà nướcPhần 3: Liên hệ việc phát huy vai trò ngân sách Nhà nước ở Việt NamNhóm 6 – lớp CD11C1PHẦN 1 : NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCI.Quá trình hình thành và phát triển của ngân sách Nhà nước.Sự ra đời và tồn tại của ngân sách Nhà nước luôn gắn liền với sự ra đời và tồn tại củaNhà nước và sự xuất hiện của sản xuất hàng hóa. Khi Nhà nước ra đời để đảm bảo cho sựtồn tại của mình Nhà nước đã đặt ra chế đọ thuế khóa sử dụng công cụ chủ yếu là luậtpháp để bắt người dân phải nộp các khoản thu, các khoản thu này hình thành nên quỹ tiềntệ của Nhà nước và nó được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.Trong buổi bình minh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản cần mộtkhông gian kinh tế, tài chính thông thoáng cho sự tự do phát triển sản xuất kinh doanh.Song những quy định về thể chế kinh tế tài chính của giai cấp phong kiến trong bước suytàn đã cản trở sự tự do kinh doanh của giai cấp t ư sản. Đặc biệt là chế độ thuế khóa vô lýtùy tiện, chế độ chi tiêu thiếu rõ rang minh bạch của giai cấp phong kiến đã gây nên sựphản ánh mạnh mẽ đối với giai cấp tư sản. Họ đấu tranh để có một chế độ thuế khóa theoluật định đảm bảo tính pháp lý, tính công bằng, một chế độ chi tiêu thiếu minh bạch giữachi tiêu chung của Nhà nước với chi tiêu trong bản thân gia đình của các vua chúa.Những khoản chi tiêu chung của Nhà nước phải được thể chế bằng pháp luật và được cơquan đại diện dân chúng kiểm soát. Kết quả cuộc đấu tranh của giai cấp t ư sản trên lĩnhvực thuế khóa và chi tiêu của Nhà nước đã đua đến sự thay đổi lớn trong quản lý tàichính của Nhà nước và thuật ngữ “ ngân sách Nhà nước” cũng chính thức ra đời.II.Khái niệm ngân sách Nhà nước.Trong hệ thống tài chính, ngân sách Nhà nước là bộ phận chủ đạo, là điều kiện vật chấtquan trọng của Nhà nước do hiến pháp quy định, nó còn là công cụ quan trọng của Nhànước có tác dụng điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội, muốn sử dụng tốt công cụ nây phảinhận thức được những lý luận cơ bản về ngân sách Nhà nước.Ngân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một thành phần trong hệ thống tàichính. Thuật ngữ Ngân sách nhà nước được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xãhội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người tađã đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các trường phái và các lĩnhvực nghiên cứu:Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chibằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia.Ngoài ra, Điều 1 Luật NSNN đã được Quốc Hội nước C.H.X.H.C.N Việt Nam khoá IX,kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20/03/1996 có ghi: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ cáckhoản thu chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt vàđược thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của NhànướcDù được định nghĩa hay hiểu như nào thì ngân sách Nhà nước đều có những đặc điểmchung sau.Thứ nhất, ngân sách Nhà nước là bản dự toán thu - chi tài chính của Nhà nước trong mộtkhoảng thời gian nhất định, thường là một năm.Thứ hai, ngân sách Nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: