![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ebook Biết nghề để thoát nghèo: Phần 2
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 820.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Biết nghề để thoát nghèo" giới thiệu tới người đọc về kinh nghiệm dạy nghề cho lao động nông thôn như cơ hội mới cho phụ nữ thoát nghèo từ nghề tiểu thủ công nghiệp, đào tạo nghề đúng hướng giúp nông dân thoát nghèo bền vững, dạy nghề gắn với thế mạnh địa phương,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Biết nghề để thoát nghèo: Phần 2 Phần III KINH NGHIỆM DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Dạy nghề truyền thống giúp nông dân thoát nghèo Ai cũng có việc làm, nhiều hộ thu nhập hàngchục, thậm chí hàng trăm nghìn đồng mỗi ngày.Đó là kết quả của việc dạy những nghề vốn làtiềm năng, thế mạnh của đồng bào dân tộc xã TảPhìn (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) do Hội Nôngdân tổ chức. “Tả Phìn có 2.300 nhân khẩu, trong đó 98% làđồng bào Dao, Mông. Năm 2010, xã vẫn còn có 390hộ nghèo (theo chuẩn mới), trong đó khoảng 30 hộđói giáp hạt từ 3 đến 5 tháng/năm”. Từ khi HộiNông dân xã Tả Phìn chọn nghề dệt thổ cẩm,trồng phong lan và nghề thuốc lá tắm gia truyềntổ chức dạy cho bà con, tỷ lệ hộ nghèo giảm đángkể. Từ năm 2009 đến nay, xã đã mở 3 lớp dạy dệtthổ cẩm, đào tạo nghề cho gần 300 nông dân, đến 93nay đã có 420/485 hộ làm nghề dệt thổ cẩm. Từkhi có nghề dệt thổ cẩm, nhiều hộ đã thoát nghèo,con em không còn phải bỏ học để bám theo kháchdu lịch bán hàng như trước”. Với bàn tay khéo léo, nhiều người đã thêu dệtthành mũ, khăn, túi... bán cho khách du lịch, mỗingày thu từ 60 - 80 nghìn đồng. Tả Séng là bản cósố người theo nghề thổ cẩm nhiều nhất, với gần100 hộ. Bà Chảo Sử Mẩy, nhóm trưởng Câu lạc bộPhát triển nghề thổ cẩm bản cho biết, trước chưađược học nghề thổ cẩm, thu hoạch lúa xong là bàcon lại lên rừng chặt củi, làm rẫy để sinh sống. Vìkhông có nghề phụ, cuộc sống phụ thuộc vào thiênnhiên, nên cả bản đói quanh năm. Hộ gia đình bàTẩn Sử Mẩy có 7 miệng ăn, nhưng chỉ có 3 sàoruộng. Năm 2009, bà Tẩn Sử Mẩy được Hội Nôngdân dạy nghề và bà đã truyền lại cho 5 người con.“Trước kia nhà mình nghèo lắm. Từ khi học nghềdệt thổ cẩm, cả nhà ai cũng có việc, nên không cònlo cái đói nữa. Năm ngoái nhà mình đã mua đượcxe máy rồi đấy” - bà Mẩy khoe. Với lợi thế nằm trong vùng du lịch Sa Pa, thừahưởng bài thuốc tắm lá của người Dao Đỏ, đểquảng bá, giúp người dân làm giàu từ nghề thuốcnày, chính quyền, Hội Nông dân xã Tả Phìn đãgiúp bà con các dân tộc Dao, Mông thành lập“Công ty cổ phần kinh doanh các sản phẩm bản94địa Sa Pa - Napro”, chuyên kinh doanh thuốc tắmlá. Công ty hoạt động theo phương thức các hộ tựnguyện đóng góp và hưởng theo phần trăm cổphần đóng góp. Việc thành lập công ty, ngoài ýnghĩa quảng bá bài thuốc độc đáo của dân tộc Dao,còn tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao độngđịa phương với thu nhập từ 100 đến 120 nghìnđồng/người/ngày. Anh Lý Láo Lở - Giám đốc Công ty cho biết:“Hiện có hơn 40 hộ đóng cổ phần. Cây thuốc ngàymột hiếm, chúng tôi đã trồng gần 10 ha cây thuốcđể ổn định nguồn hàng. Tới đây, Công ty sẽ mởthêm dịch vụ tắm thuốc lá ở Sa Pa để tạo việc làmcho bà con”. Bà Tẩn Sử Mẩy, một cổ đông phấnkhởi: “Trước kia mình đi lấy cây thuốc về tắm chứkhông bán được. Giờ có Công ty mua, mình đi lấyvề bán, mỗi ngày được 150 - 200 nghìn đồng”. Ngoài nghề truyền thống, Hội Nông dân còndạy bà con trồng hoa lan. Tả Phìn hiện có khoảng30 hộ trồng lan, mỗi năm bán ra thị trường hàngchục nghìn chậu lan, giá 150-250 nghìnđồng/chậu. Hàng chục hộ trồng lan như Giàng ATừ, Lý Phù Báo, Vàng A Lìa... không chỉ thoátnghèo mà đang trở lên khá giả nhờ thu nhập hàngchục triệu đồng mỗi năm. (Theo Dân Việt) 95 Cơ hội mới cho phụ nữ thoát nghèo từ nghề tiểu thủ công nghiệp Nghề tiểu thủ công nghiệp đang thực sự trởthành cơ hội để phụ nữ nghèo của huyện HoằngHóa, tỉnh Thanh Hóa thoát nghèo. Trong căn nhà mái bằng khang trang còn thơmmùi vôi vữa, chị Trương Thị Hoa, thôn Nghĩa Phú,xã Hoằng Lưu không giấu được niềm vui. Khôngvui sao được khi mà chỉ cách đây chừng dăm năm,gia đình chị thuộc diện hộ nghèo nhất xóm. Chuyệnkiếm đủ ngày 2 bữa cơm cho 6 miệng ăn trong giađình đã là niềm ao ước lớn lao của cả hai vợ chồng,nói gì đến chuyện có một mái nhà kiên cố. Thậmchí do không đủ tiền đóng học, đứa con gái lớn củagia đình chị đã phải bỏ học giữa chừng để phụ bốmẹ kiếm tiền nuôi em. Thế nhưng, khi nghề tiểuthủ công nghiệp được đưa vào cuộc sống đã làmthay đổi cuộc sống của những phụ nữ nghèo nơithôn quê như chị. Trở lại thời điểm năm 2008, trước sự dôi dưnguồn lao động, đặc biệt là lực lượng nông nhàn,Huyện ủy Hoằng Hóa đã ra nghị quyết đưa nghềtiểu thủ công nghiệp về với bà con nông dân. Trướcnghị quyết này, Hội Phụ nữ huyện đã tích cực phốihợp với Phòng Công Thương của huyện, đầu mốiliên hệ với các doanh nghiệp chuyên sản xuất vàcung cấp các sản phẩm từ tiểu thủ công nghiệp96trong và ngoài tỉnh như: Hiệp Hưng, Quốc Đại...tổ chức dạy nghề cho bà con, đặc biệt là đối vớiphụ nữ. Thuận lợi của nghề tiểu thủ công nghiệpchính là người nông dân không phải bỏ vốn đầu tưban đầu, lợi nhuận sẽ được tính theo số lượng sảnphẩm làm ra trong ngày, đầu ra được bảo đảm ổnđịnh. Sự t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Biết nghề để thoát nghèo: Phần 2 Phần III KINH NGHIỆM DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Dạy nghề truyền thống giúp nông dân thoát nghèo Ai cũng có việc làm, nhiều hộ thu nhập hàngchục, thậm chí hàng trăm nghìn đồng mỗi ngày.Đó là kết quả của việc dạy những nghề vốn làtiềm năng, thế mạnh của đồng bào dân tộc xã TảPhìn (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) do Hội Nôngdân tổ chức. “Tả Phìn có 2.300 nhân khẩu, trong đó 98% làđồng bào Dao, Mông. Năm 2010, xã vẫn còn có 390hộ nghèo (theo chuẩn mới), trong đó khoảng 30 hộđói giáp hạt từ 3 đến 5 tháng/năm”. Từ khi HộiNông dân xã Tả Phìn chọn nghề dệt thổ cẩm,trồng phong lan và nghề thuốc lá tắm gia truyềntổ chức dạy cho bà con, tỷ lệ hộ nghèo giảm đángkể. Từ năm 2009 đến nay, xã đã mở 3 lớp dạy dệtthổ cẩm, đào tạo nghề cho gần 300 nông dân, đến 93nay đã có 420/485 hộ làm nghề dệt thổ cẩm. Từkhi có nghề dệt thổ cẩm, nhiều hộ đã thoát nghèo,con em không còn phải bỏ học để bám theo kháchdu lịch bán hàng như trước”. Với bàn tay khéo léo, nhiều người đã thêu dệtthành mũ, khăn, túi... bán cho khách du lịch, mỗingày thu từ 60 - 80 nghìn đồng. Tả Séng là bản cósố người theo nghề thổ cẩm nhiều nhất, với gần100 hộ. Bà Chảo Sử Mẩy, nhóm trưởng Câu lạc bộPhát triển nghề thổ cẩm bản cho biết, trước chưađược học nghề thổ cẩm, thu hoạch lúa xong là bàcon lại lên rừng chặt củi, làm rẫy để sinh sống. Vìkhông có nghề phụ, cuộc sống phụ thuộc vào thiênnhiên, nên cả bản đói quanh năm. Hộ gia đình bàTẩn Sử Mẩy có 7 miệng ăn, nhưng chỉ có 3 sàoruộng. Năm 2009, bà Tẩn Sử Mẩy được Hội Nôngdân dạy nghề và bà đã truyền lại cho 5 người con.“Trước kia nhà mình nghèo lắm. Từ khi học nghềdệt thổ cẩm, cả nhà ai cũng có việc, nên không cònlo cái đói nữa. Năm ngoái nhà mình đã mua đượcxe máy rồi đấy” - bà Mẩy khoe. Với lợi thế nằm trong vùng du lịch Sa Pa, thừahưởng bài thuốc tắm lá của người Dao Đỏ, đểquảng bá, giúp người dân làm giàu từ nghề thuốcnày, chính quyền, Hội Nông dân xã Tả Phìn đãgiúp bà con các dân tộc Dao, Mông thành lập“Công ty cổ phần kinh doanh các sản phẩm bản94địa Sa Pa - Napro”, chuyên kinh doanh thuốc tắmlá. Công ty hoạt động theo phương thức các hộ tựnguyện đóng góp và hưởng theo phần trăm cổphần đóng góp. Việc thành lập công ty, ngoài ýnghĩa quảng bá bài thuốc độc đáo của dân tộc Dao,còn tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao độngđịa phương với thu nhập từ 100 đến 120 nghìnđồng/người/ngày. Anh Lý Láo Lở - Giám đốc Công ty cho biết:“Hiện có hơn 40 hộ đóng cổ phần. Cây thuốc ngàymột hiếm, chúng tôi đã trồng gần 10 ha cây thuốcđể ổn định nguồn hàng. Tới đây, Công ty sẽ mởthêm dịch vụ tắm thuốc lá ở Sa Pa để tạo việc làmcho bà con”. Bà Tẩn Sử Mẩy, một cổ đông phấnkhởi: “Trước kia mình đi lấy cây thuốc về tắm chứkhông bán được. Giờ có Công ty mua, mình đi lấyvề bán, mỗi ngày được 150 - 200 nghìn đồng”. Ngoài nghề truyền thống, Hội Nông dân còndạy bà con trồng hoa lan. Tả Phìn hiện có khoảng30 hộ trồng lan, mỗi năm bán ra thị trường hàngchục nghìn chậu lan, giá 150-250 nghìnđồng/chậu. Hàng chục hộ trồng lan như Giàng ATừ, Lý Phù Báo, Vàng A Lìa... không chỉ thoátnghèo mà đang trở lên khá giả nhờ thu nhập hàngchục triệu đồng mỗi năm. (Theo Dân Việt) 95 Cơ hội mới cho phụ nữ thoát nghèo từ nghề tiểu thủ công nghiệp Nghề tiểu thủ công nghiệp đang thực sự trởthành cơ hội để phụ nữ nghèo của huyện HoằngHóa, tỉnh Thanh Hóa thoát nghèo. Trong căn nhà mái bằng khang trang còn thơmmùi vôi vữa, chị Trương Thị Hoa, thôn Nghĩa Phú,xã Hoằng Lưu không giấu được niềm vui. Khôngvui sao được khi mà chỉ cách đây chừng dăm năm,gia đình chị thuộc diện hộ nghèo nhất xóm. Chuyệnkiếm đủ ngày 2 bữa cơm cho 6 miệng ăn trong giađình đã là niềm ao ước lớn lao của cả hai vợ chồng,nói gì đến chuyện có một mái nhà kiên cố. Thậmchí do không đủ tiền đóng học, đứa con gái lớn củagia đình chị đã phải bỏ học giữa chừng để phụ bốmẹ kiếm tiền nuôi em. Thế nhưng, khi nghề tiểuthủ công nghiệp được đưa vào cuộc sống đã làmthay đổi cuộc sống của những phụ nữ nghèo nơithôn quê như chị. Trở lại thời điểm năm 2008, trước sự dôi dưnguồn lao động, đặc biệt là lực lượng nông nhàn,Huyện ủy Hoằng Hóa đã ra nghị quyết đưa nghềtiểu thủ công nghiệp về với bà con nông dân. Trướcnghị quyết này, Hội Phụ nữ huyện đã tích cực phốihợp với Phòng Công Thương của huyện, đầu mốiliên hệ với các doanh nghiệp chuyên sản xuất vàcung cấp các sản phẩm từ tiểu thủ công nghiệp96trong và ngoài tỉnh như: Hiệp Hưng, Quốc Đại...tổ chức dạy nghề cho bà con, đặc biệt là đối vớiphụ nữ. Thuận lợi của nghề tiểu thủ công nghiệpchính là người nông dân không phải bỏ vốn đầu tưban đầu, lợi nhuận sẽ được tính theo số lượng sảnphẩm làm ra trong ngày, đầu ra được bảo đảm ổnđịnh. Sự t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách Biết nghề để thoát nghèo Kinh nghiệp dạy nghề Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Học nghề để thoát nghèo Nghề tiểu thủ công nghiệpTài liệu liên quan:
-
52 trang 52 0 0
-
3 trang 41 0 0
-
13 trang 38 0 0
-
26 trang 34 0 0
-
8 trang 21 0 0
-
Thực trạng triển khai công tác đào tạo nghề theo đề án 1956 cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Bình
17 trang 18 0 0 -
Hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đắk Lắk: Thực trạng và một số giải pháp
10 trang 18 0 0 -
108 trang 18 0 0
-
14 trang 15 0 0
-
48 trang 14 0 0