Ebook Lịch sử biên tập Thánh điển Phật giáo Nguyên thủy (Tập I): Phần 2
Số trang: 630
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.12 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Lịch sử biên tập Thánh điển Phật giáo Nguyên thủy (Tập I)" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Ma-đắc-lặc-già và Kiền-độ; Cách tổ chức luật tạng của Tỳ-kheo-ni và Phụ tùy. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử biên tập Thánh điển Phật giáo Nguyên thủy (Tập I): Phần 2 CHƯƠNG NĂM A đ C L C GI I Nđ1. Ma-đắc-lặc-già1.1. Mẫu thể (Bản mẫu) của bộ phận Kiền-độ[tr. 251] Bộ phận thứ hai trong Đồng diệp luật gọi là Kiền-độ(Khandha). Nội dung Kiền-độ là những quy chế về: Thọ giới Cụtúc (Upasa padā), Bố-tát (Po adha), an cư (Var ā), cho đến yphục, ẩm thực v.v.... Những quy chế này là lấy sự hòa hợp thanhtịnh của Tăng-già làm lý tưởng mà chế định những quy tắc có liênquan đến cá nhân và Tăng đoàn. Theo cách giải thích của các luậtsư Trung Quốc, Ba-la-đề-mộc-xoa và phần phân biệt của nó gọilà chỉ trì; bộ phận Kiền-độ gọi là tác trì. Chỉ trì và tác trì là haiphần lớn của Tỳ-nại-da (Tỳ-ni). Bộ phận Tác trì, trong Quảng luậtcủa các bộ phái khác nhau, không nhất định đều gọi là Kiền-độ.Vì sự truyền thừa và cách giải thích của các bộ phái không giốngnhau, nên trong đó không tránh khỏi có sự thêm bớt. Tuy nhiên,chương mục và nội dung chính vẫn tương đối giống nhau nên bộphận Kiền-độ phải có mẫu thể làm chỗ y cứ chung cho các bộphái. Mẫu thể của Kiền-độ trong Luật điển của bản Hán dịch gọilà Ma-đắc-lặc-già. 247 https://tieulun.hopto.orgTOÀN TẬP THÍCH PHƯỚC SƠN LỊCH SỬ BIÊN TẬP THÁNH ĐIỂN[tr. 252] Ma-đắc-lặc-già là từ phiên âm từ tiếng Phạn là Mātṛkā,Pāli gọi là Mātikā, xưa nay dịch âm là Ma-đát-lý-ca, Ma-trất-lý-ca,Ma-đế-lợi-già, Ma-đát-phúc-ca, Ma-di v.v...; dịch nghĩa là mẫu ( ), bổn mẫu ( ); hoặc dịch ý là Trí mẫu, Giới mẫu v.v.... Ma-đắc-lặc-già xuất hiện cùng lúc với kinh, luật. Trong Tăng chi bộ1có các từ Trì pháp, Trì luật, Trì Ma-di. Trong Kinh Chu-na số 196trong Trung A-hàm gọi là Trì kinh, Trì pháp, Trì mẫu giả.2 TrungA-hàm và Tăng chi bộ đều đề cập đến Trì mẫu giả, có thể thấyrằng thời đại biên tập hình thành Trung A-hàm và Tăng chi bộcùng với Ma-đắc-lặc-già trong Kinh, Luật đã tồn tại rất sớm tạothành thế chân vạc. Đây là một trong những kinh điển cổ xưa củaPhật giáo Nguyên thủy. Ma-đắc-lặc-già chiếm giữ địa vị trọng yếutrong Phật điển, đại khái có hai loại: 1. Ma-đắc-lặc già thuộc về Đạt-ma (Pháp); 2. Ma-đắc-lặc già thuộc về Tỳ-ni (Luật).Phật Âm (Buddhagho a) là nhân vật thuộc phái Đồng Diệp bộ,giải thích Ma-đắc-lặc-già thuộc Tỳ-ni là: “Ma-di, là hai bộ Ba-la-đề-mộc-xoa.”3 Vì căn cứ theo sự giải thích này nên Thiện kiến luậtdịch ý là Giới mẫu.4Trong nguyên bản và chú thích của Nam truyền Đại tạng kinh doNhật Bản dịch cũng dịch ý là giới mẫu ( ), giới bổn ( ). Đâylà quan điểm mới của Đồng Diệp bộ, nhưng đến thời đại Phật Âm(Thế kỷ V. TL) các nghĩa xưa không kể là Ma-đắc-lặc-già thuộc vềPháp hay Luật các nhà thuộc phái Đồng Diệp bộ hầu như đã quênhoàn toàn. [1] Tăng chi bộ, tập 4: NTĐTK 18, tr. 259; tập 5: NTĐTK 19, tr. 250-252; tập 6: NTĐTK 20, tr. 111-112.2. [2] Trung A-hàm, quyển 52: CBETA, T01, no. 26, p. 755, a17-21.3. [3] Thiện kiến luật Tỳ-bà-sa, quyển 18: CBETA, T24, no. 1462, p. 796, c15-16.4. [4] Thiện kiến luật Tỳ-bà-sa, quyển 1: CBETA, T24, no. 1462, p. 676, a17. 248 https://tieulun.hopto.orgChương MA-ĐẮC-LẶC-GIÀ VÀ KIỀN-ĐỘTrong chương thứ ba phần Phụ tùy (Parivāra) của Đồng diệp luậtghi rằng: “Phụ tùy là dựa vào hai bộ Tỳ-băng-già (phân biệt), Kiền-độ và Ma-di làm căn cứ.”1 Trong hai bộ Ba-la-đề-mộc-xoa phânbiệt, từ phần Kiền-độ trở về sau đề cập đến Ma-di; nghĩa xưa củaMa-di phải chăng là Ba-la-đề-mộc-xoa kinh? Đây là vấn đề cầnphải khảo sát! Nếu căn cứ vào bản Hán dịch nghiên cứu, chúng tathấy Ba-la-đề-mộc-xoa (kinh) phân biệt là dựa vào Ba-la-đề-mộc-xoa kinh mà hình thành; các kiền-độ là dựa vào Ma-đắc-lặc-già, từđó lần lượt biên tập hình thành. Ma-đắc-lặc-già thuộc Tỳ-ni khôngphải là Ba-la-đề-mộc-xoa mà là Mẫu thể cho bộ Kiền-độ y cứ. [tr.253] Ma-đắc-lặc-già thuộc Tỳ-ni, Hán dịch có tụng bản của nhữngbộ phái khác nhau. Ở đây, trước hết so sánh nội dung và cấu trúccủa Ma-đắc-lặc-già để làm tiền đề nghiên cứu cho sự tập thànhcủa bộ Kiền-độ.1.2. Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già của Thuyết nhất thiết hữu bộ[tr. 253] Tát-bà-đa Bộ Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già (gọi tắt là Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già) gồm 10 quyển, do Tăng-già-bạt-ma (Sa ghavarman)dịch vào năm Nguyên Gia thứ 12 đời Tống (435 TL). Căn cứ vào ýnghĩa của tên gọi thì đây là Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già (Vinaya-mātṛka)thuộc phái Tát-bà-đa bộ (Sarvāstivāda). Bộ Ma-đắc-lặc-già đã nóiở trên, người xưa cho là luận của luật, nhưng thật ra đó là bảndịch khác về ba bài tụng sau của Thập tụng luậtđó là: Tăng nhấtpháp, Ưu-ba-li vấn pháp và Tỳ-ni tụng. So sánh thứ tự hai bản nàythì trước sau có sai khác, tiêu đề thì thiếu khuyết. Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già có sự trùng lặp và phiên dịch cũng không đầy đủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử biên tập Thánh điển Phật giáo Nguyên thủy (Tập I): Phần 2 CHƯƠNG NĂM A đ C L C GI I Nđ1. Ma-đắc-lặc-già1.1. Mẫu thể (Bản mẫu) của bộ phận Kiền-độ[tr. 251] Bộ phận thứ hai trong Đồng diệp luật gọi là Kiền-độ(Khandha). Nội dung Kiền-độ là những quy chế về: Thọ giới Cụtúc (Upasa padā), Bố-tát (Po adha), an cư (Var ā), cho đến yphục, ẩm thực v.v.... Những quy chế này là lấy sự hòa hợp thanhtịnh của Tăng-già làm lý tưởng mà chế định những quy tắc có liênquan đến cá nhân và Tăng đoàn. Theo cách giải thích của các luậtsư Trung Quốc, Ba-la-đề-mộc-xoa và phần phân biệt của nó gọilà chỉ trì; bộ phận Kiền-độ gọi là tác trì. Chỉ trì và tác trì là haiphần lớn của Tỳ-nại-da (Tỳ-ni). Bộ phận Tác trì, trong Quảng luậtcủa các bộ phái khác nhau, không nhất định đều gọi là Kiền-độ.Vì sự truyền thừa và cách giải thích của các bộ phái không giốngnhau, nên trong đó không tránh khỏi có sự thêm bớt. Tuy nhiên,chương mục và nội dung chính vẫn tương đối giống nhau nên bộphận Kiền-độ phải có mẫu thể làm chỗ y cứ chung cho các bộphái. Mẫu thể của Kiền-độ trong Luật điển của bản Hán dịch gọilà Ma-đắc-lặc-già. 247 https://tieulun.hopto.orgTOÀN TẬP THÍCH PHƯỚC SƠN LỊCH SỬ BIÊN TẬP THÁNH ĐIỂN[tr. 252] Ma-đắc-lặc-già là từ phiên âm từ tiếng Phạn là Mātṛkā,Pāli gọi là Mātikā, xưa nay dịch âm là Ma-đát-lý-ca, Ma-trất-lý-ca,Ma-đế-lợi-già, Ma-đát-phúc-ca, Ma-di v.v...; dịch nghĩa là mẫu ( ), bổn mẫu ( ); hoặc dịch ý là Trí mẫu, Giới mẫu v.v.... Ma-đắc-lặc-già xuất hiện cùng lúc với kinh, luật. Trong Tăng chi bộ1có các từ Trì pháp, Trì luật, Trì Ma-di. Trong Kinh Chu-na số 196trong Trung A-hàm gọi là Trì kinh, Trì pháp, Trì mẫu giả.2 TrungA-hàm và Tăng chi bộ đều đề cập đến Trì mẫu giả, có thể thấyrằng thời đại biên tập hình thành Trung A-hàm và Tăng chi bộcùng với Ma-đắc-lặc-già trong Kinh, Luật đã tồn tại rất sớm tạothành thế chân vạc. Đây là một trong những kinh điển cổ xưa củaPhật giáo Nguyên thủy. Ma-đắc-lặc-già chiếm giữ địa vị trọng yếutrong Phật điển, đại khái có hai loại: 1. Ma-đắc-lặc già thuộc về Đạt-ma (Pháp); 2. Ma-đắc-lặc già thuộc về Tỳ-ni (Luật).Phật Âm (Buddhagho a) là nhân vật thuộc phái Đồng Diệp bộ,giải thích Ma-đắc-lặc-già thuộc Tỳ-ni là: “Ma-di, là hai bộ Ba-la-đề-mộc-xoa.”3 Vì căn cứ theo sự giải thích này nên Thiện kiến luậtdịch ý là Giới mẫu.4Trong nguyên bản và chú thích của Nam truyền Đại tạng kinh doNhật Bản dịch cũng dịch ý là giới mẫu ( ), giới bổn ( ). Đâylà quan điểm mới của Đồng Diệp bộ, nhưng đến thời đại Phật Âm(Thế kỷ V. TL) các nghĩa xưa không kể là Ma-đắc-lặc-già thuộc vềPháp hay Luật các nhà thuộc phái Đồng Diệp bộ hầu như đã quênhoàn toàn. [1] Tăng chi bộ, tập 4: NTĐTK 18, tr. 259; tập 5: NTĐTK 19, tr. 250-252; tập 6: NTĐTK 20, tr. 111-112.2. [2] Trung A-hàm, quyển 52: CBETA, T01, no. 26, p. 755, a17-21.3. [3] Thiện kiến luật Tỳ-bà-sa, quyển 18: CBETA, T24, no. 1462, p. 796, c15-16.4. [4] Thiện kiến luật Tỳ-bà-sa, quyển 1: CBETA, T24, no. 1462, p. 676, a17. 248 https://tieulun.hopto.orgChương MA-ĐẮC-LẶC-GIÀ VÀ KIỀN-ĐỘTrong chương thứ ba phần Phụ tùy (Parivāra) của Đồng diệp luậtghi rằng: “Phụ tùy là dựa vào hai bộ Tỳ-băng-già (phân biệt), Kiền-độ và Ma-di làm căn cứ.”1 Trong hai bộ Ba-la-đề-mộc-xoa phânbiệt, từ phần Kiền-độ trở về sau đề cập đến Ma-di; nghĩa xưa củaMa-di phải chăng là Ba-la-đề-mộc-xoa kinh? Đây là vấn đề cầnphải khảo sát! Nếu căn cứ vào bản Hán dịch nghiên cứu, chúng tathấy Ba-la-đề-mộc-xoa (kinh) phân biệt là dựa vào Ba-la-đề-mộc-xoa kinh mà hình thành; các kiền-độ là dựa vào Ma-đắc-lặc-già, từđó lần lượt biên tập hình thành. Ma-đắc-lặc-già thuộc Tỳ-ni khôngphải là Ba-la-đề-mộc-xoa mà là Mẫu thể cho bộ Kiền-độ y cứ. [tr.253] Ma-đắc-lặc-già thuộc Tỳ-ni, Hán dịch có tụng bản của nhữngbộ phái khác nhau. Ở đây, trước hết so sánh nội dung và cấu trúccủa Ma-đắc-lặc-già để làm tiền đề nghiên cứu cho sự tập thànhcủa bộ Kiền-độ.1.2. Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già của Thuyết nhất thiết hữu bộ[tr. 253] Tát-bà-đa Bộ Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già (gọi tắt là Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già) gồm 10 quyển, do Tăng-già-bạt-ma (Sa ghavarman)dịch vào năm Nguyên Gia thứ 12 đời Tống (435 TL). Căn cứ vào ýnghĩa của tên gọi thì đây là Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già (Vinaya-mātṛka)thuộc phái Tát-bà-đa bộ (Sarvāstivāda). Bộ Ma-đắc-lặc-già đã nóiở trên, người xưa cho là luận của luật, nhưng thật ra đó là bảndịch khác về ba bài tụng sau của Thập tụng luậtđó là: Tăng nhấtpháp, Ưu-ba-li vấn pháp và Tỳ-ni tụng. So sánh thứ tự hai bản nàythì trước sau có sai khác, tiêu đề thì thiếu khuyết. Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già có sự trùng lặp và phiên dịch cũng không đầy đủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử biên tập Thánh điển Phật giáo Nguyên thủy Ma-đắc-lặc-già Đồng diệp luật Quá trình thành lập Kiền-độ Bát kính pháp Giới kinh của Tỳ-kheo-niGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phật giáo và giải thoát luận: Phần 1
117 trang 43 1 0 -
Văn hóa khất thực của cộng đồng tu sĩ Phật giáo Nam tông tại Thừa Thiên Huế
7 trang 20 0 0 -
Cơ sở hình thành tư tưởng Phật giáo Đại thừa
8 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu lịch sử Phật giáo thế giới: Phần 1
564 trang 19 0 0 -
Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339
68 trang 18 0 0 -
Sự thay đổi trong đời sống tôn giáo ở Campuchia trước và sau thế kỷ XIII
7 trang 18 0 0 -
Hiện trạng tu tập của tu nữ Phật giáo Nam tông Kinh hiện nay
15 trang 16 0 0 -
Vài nét về tịnh độ tông và tư tưởng tịnh độ trong lịch sử Phật giáo Việt Nam
20 trang 15 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
Ngọn nguồn tư tưởng của văn học Phật giáo Lý - Trần
8 trang 14 0 0